【kèo 1-1.5 là gì】Luật về quyền riêng tư
Quyền về đời sống riêng tư ở Việt Nam
Hiện nay,ậtvềquyềnriecircngtưkèo 1-1.5 là gì nước ta chưa có đạo luật riêng về vấn đề này. Tuy nhiên, Việt Nam đã công nhận và bảo hộ quyền về đời sống riêng tư, bí mật cá nhân, bí mật gia đình trong các văn bản quy phạm pháp luật như Hiến pháp, Bộ luật Dân sự và pháp luật chuyên ngành. Cụ thể, tại Điều 21 Hiến pháp năm 2013 có quy định: “Mọi người có quyền bất khả xâm phạm về đời sống riêng tư, bí mật cá nhân và bí mật gia đình; có quyền bảo vệ danh dự, uy tín của mình. Thông tin về đời sống riêng tư, bí mật cá nhân, bí mật gia đình được pháp luật bảo đảm an toàn; Mọi người có quyền bí mật thư tín, điện thoại, điện tín và các hình thức trao đổi thông tin riêng tư khác. Không ai được bóc mở, kiểm soát, thu giữ trái luật thư tín, điện thoại, điện tín và các hình thức trao đổi thông tin riêng tư của người khác.
Tại Điều 38 Bộ luật Dân sự năm 2015 quy định: Đời sống riêng tư, bí mật cá nhân, bí mật gia đình là bất khả xâm phạm và được pháp luật bảo vệ. Việc thu thập, lưu giữ, sử dụng, công khai thông tin liên quan đến đời sống riêng tư, bí mật cá nhân phải được người đó đồng ý, việc thu thập, lưu giữ, sử dụng, công khai thông tin liên quan đến bí mật gia đình phải được các thành viên gia đình đồng ý, trừ trường hợp luật có quy định khác. Thư tín, điện thoại, điện tín, cơ sở dữ liệu điện tử và các hình thức trao đổi thông tin riêng tư khác của cá nhân được bảo đảm an toàn và bí mật... Các bên trong hợp đồng không được tiết lộ thông tin về đời sống riêng tư, bí mật cá nhân, bí mật gia đình...
Trong pháp luật hình sự, tại Điều 159 Bộ luật Hình sự năm 2015 quy định: Người nào thực hiện một trong các hành vi sau đây, đã bị xử lý kỷ luật hoặc xử phạt vi phạm hành chính về hành vi này mà còn vi phạm thì bị phạt cảnh cáo, phạt tiền từ 20 triệu đến 50 triệu đồng hoặc phạt cải tạo không giam giữ đến 3 năm: Chiếm đoạt thư tín, điện báo, telex, fax hoặc văn bản khác của người khác được truyền đưa bằng mạng bưu chính, viễn thông dưới bất kỳ hình thức nào; Cố ý làm hư hỏng, thất lạc hoặc cố ý lấy các thông tin, nội dung của thư tín, điện báo, telex, fax hoặc văn bản khác của người khác…
Trong Luật Giao dịch điện tử năm 2005, tại khoản 2 Điều 46 có quy định: Cơ quan, tổ chức, cá nhân không được sử dụng, cung cấp hoặc tiết lộ thông tin về bí mật đời tư hoặc thông tin của cơ quan, tổ chức, cá nhân khác mà mình tiếp cận hoặc kiểm soát được trong giao dịch điện tử nếu không được sự đồng ý của họ, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác. Và tại Điều 16 của Luật An toàn thông tin mạng có quy định nguyên tắc bảo vệ thông tin cá nhân trên mạng như sau: Cá nhân tự bảo vệ thông tin cá nhân của mình và tuân thủ quy định của pháp luật về cung cấp thông tin cá nhân khi sử dụng dịch vụ trên mạng…
Khắc phục hạn chế bằng luật riêng
Từ những viện dẫn nêu trên cho thấy, đến nay nước ta đã xây dựng được hệ thống văn bản pháp luật khá đầy đủ và hoàn thiện về việc bảo vệ quyền bí mật đời tư. Tuy nhiên, pháp luật về bảo vệ quyền bí mật đời tư còn một số điểm hạn chế cần được khắc phục bằng một đạo luật riêng. Thứ nhất là định nghĩa về thông tin cá nhân thuộc phạm trù bí mật còn chưa thống nhất giữa các văn bản quy phạm pháp luật có liên quan. Ví dụ như trong Luật An toàn thông tin mạng quy định “Thông tin cá nhân là thông tin gắn với việc xác định danh tính của một người cụ thể”. Tuy nhiên, ở Nghị định số 52/2013/NĐ-CP về thương mại điện tử lại quy định: “Thông tin cá nhân là các thông tin góp phần định danh một cá nhân cụ thể, bao gồm tên, tuổi, địa chỉ nhà riêng, số điện thoại, thông tin y tế, số tài khoản cá nhân...”. Như vậy, định nghĩa về thông tin cá nhân ở Luật An toàn thông tin mạng ngắn gọn, trong khi ở Nghị định số 52/2013/NĐ-CP lại quy định cụ thể, chi tiết.
Thứ hai, trong Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng hiện hành đã sử dụng cụm từ “thông tin của người tiêu dùng” để hàm chứa thông tin cá nhân của người tiêu dùng. Thế nhưng, ở Luật An toàn thông tin mạng và Nghị định số 52/2013/NĐ-CP lại dùng cụm từ thông tin cá nhân. Bên cạnh đó, các quy định hiện hành trong lĩnh vực an ninh mạng mới tập trung điều chỉnh việc bảo vệ thông tin cá nhân trên môi trường, mà chưa có quy định cụ thể về bảo vệ thông tin cá nhân trong môi trường truyền thống. Điều này tạo ra kẽ hở giữa các quy phạp pháp luật điều chỉnh không gian thực và không gian ảo, không phù hợp với thực tiễn của thời kỳ cách mạng công nghiệp 4.0 như hiện nay.
Thứ ba, các quy định của pháp luật về bảo vệ thông tin cá nhân hiện hành chưa bắt kịp thực tiễn sử dụng các dữ liệu cá nhân như dữ liệu về hình ảnh cá nhân (công nghệ nhận diện khuôn mặt), các dữ liệu sinh trắc (vân tay, mắt…). Đồng thời, các văn bản pháp luật về bảo vệ thông tin cá nhân chưa dự liệu tới những tình huống thực tế trong thu thập, xử lý thông tin cá nhân. Ví dụ như: Việc thu thập và xử lý thông tin cá nhân là trẻ em cần lấy ý kiến đồng ý của những ai, việc chuyển thông tin cá nhân xuyên biên giới cần được kiểm soát như thế nào, việc vô danh hóa thông tin cá nhân để sử dụng phải chịu những ràng buộc pháp lý như thế nào… Và đặc biệt, hiện chưa có quy định cụ thể về trách nhiệm bồi thường thiệt hại đối với chủ thể có hành vi sai trái trong thu thập và sử dụng thông tin cá nhân.
Thứ tư, trong Bộ luật Hình sự hiện nay mới chỉ có một số quy định bước đầu về tội “Xâm phạm bí mật hoặc an toàn thư tín, điện thoại, điện tín hoặc hình thức trao đổi thông tin riêng tư khác của người khác” (Điều 159) và tội “Đưa hoặc sử dụng trái phép thông tin mạng máy tính, mạng viễn thông” (Điều 288). Thế nhưng, nội dung của 2 tội danh này chưa quy định cụ thể, trực tiếp về các hành vi vi phạm pháp luật liên quan tới thông tin cá nhân đang diễn ra hiện nay.
Từ thực tế cuộc sống và những viện dẫn nêu trên cho thấy, quyền bí mật cá nhân là một trong những quyền cơ bản của công dân, được Nhà nước bảo hộ bằng các quy định cụ thể trong các văn bản quy phạp pháp luật từ Hiến pháp đến các đạo luật chuyên ngành và nhiều nghị định của Chính phủ. Do nội hàm của một vấn đề nhưng lại được quy định riêng lẻ trong nhiều văn bản quy phạm pháp luật khác nhau nên đã dẫn tới những kẽ hở, độ vênh và khó cho việc thực thi. Để khắc phục những hạn chế nêu trên, đã đến lúc cần xây dựng đạo luật riêng về quyền bí mật cá nhân, bí mật gia đình, trong đó cũng cần quy định cụ thể trách nhiệm của cá nhân, tổ chức và Nhà nước trong việc bảo đảm thực thi quyền này.
(责任编辑:Cúp C2)
- Thanh niên chạy xe máy tốc độ cao lạng lách, bốc đầu bị phạt 9,5 triệu
- 'Ở đây chúng tôi không làm nghiên cứu theo cách như vậy'
- Gia đình gặp cảnh bi đát ở Đà Nẵng được bạn đọc VietNamNet hỗ trợ
- Gia đình nghèo khốn khổ kiệt sức sau thời gian chống chọi với Covid
- Giá vàng hôm nay (6/1): Giá vàng dự báo sẽ gặp một số trở ngại trong tuần mới
- Hải quan Mỹ được trang bị tàu tuần tra loại mới
- Bé Trần Thiên Phúc được bạn đọc ủng hộ hơn 90 triệu đồng
- Bệnh nhân suy thận lao đao khi phải 'nhường' bệnh viện cho người nhiễm Covid
- Cục Thuế Sơn La thu ngân sách năm 2024 vượt dự toán
- Bé trai sứt môi, hở hàm ếch mắc bệnh ác tính về máu được bạn đọc giúp đỡ
- Bé Nguyễn Vũ Hoàng Hải bị bỏng nồi canh nóng đã được xuất viện về nhà
- 30 máy xét nghiệm hơi thở đầu tiên, 100 tỷ cho quỹ vắc xin, trung tâm hồi sức lớn nhất miền Bắc
- VBI thông báo thanh lý tài sản xe ô tô
- Sau 3 tháng ghép thận, sức khỏe bé Thổ Văn Minh phục hồi tốt, tăng 4kg
- Doanh thu của hãng Apple đã tăng 7%, lên mức 45,4 tỉ USD
- Hải quan Ấn Độ tăng cường tuyên truyền chính sách về XNC
- Châu Âu cần một bức "tường lửa" tài chính mạnh mẽ hơn
- Lợi ích của thỏa thuận công nhận lẫn nhau (MRA) giữa New Zealand và Hàn Quốc
- Hình ảnh thực về Samsung Gear S2
- Em Tạ Xuân Trường được bạn đọc giúp đỡ hơn 33 triệu đồng