【xem bóng đá wap】Công nghiệp điện tử bước sâu hơn vào chuỗi giá trị toàn cầu

 人参与 | 时间:2025-01-10 01:16:37

Kim ngạch xuất khẩu liên tục tăng trưởng 2 con số

Theôngnghiệpđiệntửbướcsâuhơnvàochuỗigiátrịtoàncầxem bóng đá wapo đánh giá của Cục Công nghiệp (Bộ Công thương), ngành công nghiệp điện tử Việt Nam có nhiều thuận lợi để phát triển khi Việt Nam có vị trí địa lý nằm trong khu vực có nền công nghiệp phát triển nhanh và năng động. Có nguồn lao động dồi dào và được đánh giá là học hỏi nhanh trong khai thác, sử dụng và lắp ráp các thiết bị điện tử, kể cả các thiết bị điện tử hiện đại. Chi phí nhân công lao động tương đối thấp, tạo lợi thế cạnh tranh cho các doanh nghiệp so với các doanh nghiệp trong khu vực.

Điểm nhấn đặc biệt phải kể đến: Việt Nam là quốc gia có an ninh, chính trị ổn định và thành công trong cuộc chiến chống đại dịch Covid-19. Điều này đã và đang tạo lòng tin cho các nhà đầu tư về một môi trường đầu tư an toàn.

TS. Đinh Thị Trâm - Đại học Lao động - Xã hội bình luận, sản phẩm của ngành công nghiệp điện tử ngày càng phát triển đa dạng, không chỉ đáp ứng nhu cầu thị trường trong nước, mà còn vươn ra xuất khẩu đến nhiều quốc gia trên thế giới với giá trị ngày càng gia tăng.

Thi công cầu trên cao tốc Mai Sơn - Quốc lộ 45. Ảnh: Long  Hoàng
Thi công cầu trên cao tốc Mai Sơn - Quốc lộ 45. Ảnh: Long Hoàng

“Các nhà sản xuất, các doanh nghiệp của Việt Nam những năm qua cũng được ghi nhận với nhiều thay đổi, đem lại hiệu quả và nâng giá trị thương hiệu cho ngành hàng điện tử. Hiện nay đã xuất hiện những nhà sản xuất là ODM (sản xuất theo đơn đặt hàng) của các doanh nghiệp điện tử lớn. Hay doanh nghiệp có những nghiên cứu để có thể làm ra những sản phẩm điện tử mang thương hiệu Việt Nam, trong đó có thể kể đến như Vinfast. Những thay đổi này đã giúp các doanh nghiệp Việt Nam dần làm chủ, sản xuất được những sản phẩm điện tử có giá trị cao và giá trị sản phẩm xuất khẩu tăng cao” - bà Trâm nói.

Đại diện Cục Công nghiệp cho biết thêm, tốc độ tăng trưởng bình quân hàng điện tử trong giai đoạn từ 2010 - 2019 đạt trên 50%, cao nhất thế giới. Năm 2021, mặc dù gặp nhiều khó khăn khi cả nước thực hiện Nghị quyết số 128/NQ-CP (ngày 11/10/2021) về thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả dịch Covid-19, ngành điện tử vẫn tăng trưởng khá cả về chỉ số sản xuất công nghiệp lẫn kim ngạch xuất khẩu.

Trong giai đoạn cuối năm 2020 và nửa đầu năm 2021, các doanh nghiệp điện tử trong nước cũng đã tiếp cận được nhiều đơn hàng mới. Do đó, năm 2021, kim ngạch xuất khẩu mặt hàng điện thoại và linh kiện đạt 57,5 tỷ USD, tăng 12,4% so với cùng kỳ năm 2020; máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện điện tử đạt 51 tỷ USD, tương ứng tăng 14,4% so với cùng kỳ năm 2020.

Bộ Công thương cho biết, với đà tăng trưởng, phục hồi của năm 2021, quý I/2022, trị giá xuất khẩu của nhóm hàng điện tử, máy tính và linh kiện Việt Nam đã đạt 13,2 tỷ USD, chiếm 14,9% tổng kim ngạch xuất khẩu, tăng 10,1% so với cùng kỳ năm trước. Các thị trường xuất khẩu lớn của nhóm hàng này chủ yếu vẫn là EU, Hoa Kỳ, Trung Quốc, trong đó xuất khẩu điện tử, máy tính và linh kiện sang Hoa Kỳ tăng tới 17,2%, đạt gần 3 tỷ USD.

Đột phá, tăng tốc để phát triển

Giới chuyên gia nhìn nhận, năng lực các doanh nghiệp nội địa trong ngành điện tử đã được cải thiện nhưng còn nhiều hạn chế, chất lượng, mẫu mã sản phẩm chưa đáp ứng được yêu cầu cao của thị trường. Trong khi đó, các doanh nghiệp điện tử nội địa có tiếng trước đây đang phát triển chậm lại, chất lượng sản phẩm chưa đáp ứng được yêu cầu cao của thị trường quốc tế, cũng như của các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài (FDI). Sự liên kết giữa các doanh nghiệp cung ứng trong nước với các doanh nghiệp FDI và các tập đoàn đa quốc gia còn mờ nhạt.

Để chủ động và phát triển nhanh, bền vững cho ngành công nghiệp điện tử hiện nay, giới chuyên gia cho rằng, cần xây dựng các biện pháp bảo vệ thị trường điện - điện tử tiêu dùng (như thuế phòng vệ, hàng rào kỹ thuật, chống gian lận thương mại, hàng giả và hàng nhâp lậu…); đồng thời tập trung hỗ trợ một số doanh nghiệp triển vọng của Việt Nam trong lĩnh vực điện tử nhằm tạo cơ hội cho các doanh nghiệp này phát triển, đóng vai trò dẫn dắt thị trường điện tử trong nước, đặc biệt là các sản phẩm điện - điện tử gia dụng…

Đề cao sự chủ động của doanh nghiệp

Cùng với nỗ lực tạo dựng cơ hội phát triển của cơ quan chức năng, Bộ Công thương và các chuyên gia kinh tế cũng khuyến nghị, doanh nghiệp điện tử phải chú trọng hơn tới việc xác định các sản phẩm cốt lõi, có sức đột phá. Mỗi doanh nghiệp tự xác định cho mình những phân khúc sản phẩm và khách hàng phù hợp, đồng thời cần tính đến khả năng đón đầu xu hướng tiêu dùng và phát triển công nghệ chung của thế giới trong thời đại hiện nay. Trên cơ sở đó giúp cho doanh nghiệp nội tập trung các nguồn lực để phát triển sản phẩm có năng lực cạnh tranh tốt.

Có thể thấy rằng, tiền năng hợp tác phát triển và dư địa cho xuất khẩu hàng điện tử Việt Nam là rất lớn, thông qua việc tận dụng ưu đãi từ các hiệp định thương mại (FTA), các doanh nghiệp ngành điện tử cần nâng cao năng lực để có thể tham gia chuỗi cung ứng của các doanh nghiệp đang hoạt động tại Việt Nam.

Để tạo cơ hội cho ngành công nghiệp điện tử phát triển, đại diện Bộ Công thương cho hay, đã chủ động nâng cao năng lực cạnh tranh và tìm kiếm nhà cung cấp tiềm năng, triển khai nhiều chương trình, dự án hợp tác quốc tế để góp phần giúp doanh nghiệp trong nước gắn kết với các tập đoàn đa quốc gia, tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu.

Nhờ đó, đến nay, Samsung Việt Nam, số nhà cung ứng cấp thuần Việt cho Samsung đã tăng đáng kể, từ 4 nhà cung ứng năm 2014 lên 35 nhà cung ứng năm 2018. Panasonic Việt Nam hiện cũng có 4 doanh nghiệp Việt Nam cung ứng sản phẩm và giá trị cung ứng mới chiếm khoảng 10% giá trị linh kiện đầu vào sản xuất của Panasonic. Canon Việt Nam cũng liên tục tìm kiếm nhà cung cấp Việt Nam để tăng tỷ lệ nội địa hóa.

顶: 953踩: 78329