【luckky88】Hai điều “không được quên” nếu muốn trẻ phát triển toàn diện
Trong khoa học dinh dưỡng,điềukhôngđượcquênnếumuốntrẻpháttriểntoàndiệluckky88 6 - 12 tuổi được ví như “lấy đà” - khoảng thời gian đặc biệt quan trọng để trẻ tích lũy, xây nền móng cho sự phát triển toàn diện về thể lực và trí tuệ sau này. Nhưng không ít cha mẹ vẫn hiểu nhầm “lấy đà” là giai đoạn chuyển giao, không quan trọng bằng lúc “dây thì” chính thức. Đây chính là nguyên nhân dẫn đến sự đầu tư cho trẻ sai thời điểm và thiếu tập trung.
Chuyên gia dinh dưỡng Lê Bạch Mai (Nguyên phó Viện trưởng Viện Dinh dưỡng Việt Nam) sẽ tiết lộ hai điều “không được quên” khi nuôi dạy trẻ trong giai đoạn này.
Chuyên gia có thể chia sẻ rõ hơn về vai trò của giai đoạn “lấy đà” đối với sự phát triển toàn diện của trẻ sau này?
Ngày nay, nhiều ông bà, cha mẹ vẫn cho rằng các dấu hiệu trổ mã ở trẻ vào tuổi 12-16 như lớn phổng, vụt cao, vỡ giọng… chính là báo hiệu “lệnh” tổng đầu tư về dinh dưỡng. Nhưng theo khoa học, để dậy thì thật sự thành công và vượt hơn mong đợi thì giai đoạn “tiền dậy thì” hay còn gọi là giai đoạn “lấy đà” mới đóng vai trò then chốt.
Vì những sự thay đổi của dậy thì chỉ diễn ra trong thời gian rất ngắn (thường chỉ là 1-2 năm). Ngay sau thời điểm “đỉnh cao” này, mọi sự phát triển của trẻ sẽ gần như chậm, thậm chí là dừng lại. Thế nên, đợi con dậy thì mới chăm lo dinh dưỡng là sự chậm trễ không thể nào cứu vãn được.
Thưa chuyên gia, dinh dưỡng góp phần to lớn vào phát triển toàn diện, thậm chí có thể đánh bại các yếu tố hạn chế của gen di truyền. Vậy những điểm quan trọng gì về dinh dưỡng mà cha mẹ nhất định phải nhớ và thực hiện trong giai đoạn con 6-12 tuổi?
Ở lứa tuổi này, phải rất cẩn trọng trong dinh dưỡng. Vì dư chất sẽ dẫn đến thừa cân và phì, đặc biệt, bé gái dễ bị dậy thì sớm. Thiếu chất, trẻ sẽ còi cọc, lâu dần sẽ dẫn đến suy dinh dưỡng, hạn chế phát triển chiều cao, giảm sức đề kháng. Nói nôm na, chế độ dinh dưỡng phản khoa học sẽ khiến trẻ hay ốm, biếng ăn, tăng trưởng chiều cao chậm, thiếu máu, hay buồn ngủ, ngủ gật trong giờ học dẫn đến học kém và chán học…
Trong giai đoạn “lấy đà”, trẻ cần:
Được cung cấp đủ các chất dinh dưỡng, đặc biệt là Các chất còn thiếu hụt phổ biến trong khẩu phần ăn cần được quan tâm bổ sung, gồm: đạm, béo, sắt, canxi, kẽm, vitamin B1, B2...
Chất dinh dưỡng | 6 tuổi -7 tuổi | 8- 9 tuổi | 10 - 11 tuổi |
Năng lượng | 1570 Kcalo | 1.820 Kcalo | 2150 Kcalo |
Chất đạm | 32-33g | 40g | 48-50g |
Chất béo | 32-52g | 38-61g | 44-72g |
Canxi | 650mg | 700mg | 1000mg |
Sắt | 7,2mg | 8,9mg | 10,5-11,3mg |
Kẽm | 5,6mg | 6,0mg | 7,2-8,6mg |
Vitamin B1 | 0,8mg | 1,0mg | 1,1-1,2mg |
Vitamin B2 | 0,9mg | 1,0-1,1mg | 1,3-1,4mg |
Vitamin D | 15 mcg | 15 mcg | 15 mcg |
相关推荐
- Ngành Tài chính: Thành công lớn khi vượt thu trong bối cảnh hỗ trợ tối đa cho nền kinh tế
- Tạo hệ sinh thái chuyển đổi số để phát triển doanh nghiệp bền vững
- Nền tảng phân tích dữ liệu thương mại điện tử Make in Vietnam
- TCIT đạt kỷ lục sản lượng xếp dỡ trên tàu mẹ cao nhất Việt Nam
- Bão số 9 suy yếu dần trên Biển Đông
- Đà Nẵng bổ sung trợ lý giọng nói hỗ trợ người dân dùng dịch vụ công online
- Giải pháp Make in Vietnam cho doanh nghiệp thời chuyển đổi số
- Xem trực tiếp World Cup 2022 Tây Ban Nha vs Ma Rốc VTV2