您现在的位置是:Ngoại Hạng Anh >>正文

【tỷ số và tỷ lệ châu á】Đổi mới công tác xây dựng chính sách trong lĩnh vực tài chính

Ngoại Hạng Anh6128人已围观

简介Đảm nhiệm khối lượng văn bản quá lớn Tại hội nghị, ông Đặng Công Khôi, Phó Vụ trưởng Vụ Pháp chế cho ...

Đảm nhiệm khối lượng văn bản quá lớn

Tại hội nghị,Đổimớicôngtácxâydựngchínhsáchtronglĩnhvựctàichítỷ số và tỷ lệ châu á ông Đặng Công Khôi, Phó Vụ trưởng Vụ Pháp chế cho biết, để triển khai thi hành Luật ban hành văn bản QPPL năm 2008, ngày 23/7/2007, Bộ Tài chính đã ký Quyết định số 2454/QĐ- BTC ban hành quy chế soạn thảo, ban hành, rà soát và hệ thống hóa văn bản QPPL.

Qua gần 9 năm thực hiện, quy chế này đã phần nào đáp ứng được yêu cầu thực tế, tạo điều kiện nâng cao một bước chất lượng trong công tác soạn thảo văn bản QPPL của ngành Tài chính. Chỉ tính trong các năm từ 2008- 2015, Bộ Tài chính đã trình Chính phủ trình Quốc hội, UBTVQH cho ý kiến và thông qua 36 dự án luật, pháp lệnh, nghị quyết. Đồng thời đã trình Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ ban hành 319 nghị định, quyết định của Thủ tướng và ban hành theo thẩm quyền 1.798 thông tư, thông tư liên tịch của Bộ trưởng Bộ Tài chính.

Cũng theo ông Khôi, có được kết quả này là do lãnh đạo Bộ Tài chính luôn xác định việc xây dựng và ban hành văn bản QPPL là một nhiệm vụ trọng tâm của toàn ngành. Do khối lượng văn bản ban hành hàng năm rất lớn, nên công tác này thực hiện gặp không ít khó khăn.

aÔng Nghĩ
Ông Nguyễn Trọng Nghĩa, Chuyên gia tư vấn của Bộ Tài chính, nguyên Vụ trưởng Vụ Pháp chế trình bày những nội dung cơ bản của quy chế xây dựng, ban hành văn bản QPPL. Ảnh: Hạnh Thảo

Bà Bùi Thu Hằng – Trưởng phòng, Vụ các vấn đề chung về xây dựng pháp luật, Bộ Tư pháp đánh giá, Bộ Tài chính là một trong những Bộ xây dựng nhiều văn bản nhất.

Theo bà Hằng, trong một năm, Bộ Tài chính soạn thảo 6 Luật, từ 20 đến 30 Nghị định cùng khoảng 300 Thông tư. Với số lượng văn bản lớn như vậy rất khó để cho Bộ Tài chính có thể đứng đầu trong việc hoàn thành nhiệm vụ.

"Khối lượng công việc nhiều như thế kéo theo rất nhiều những áp lực, đồng thời chỉ cần một sự thay đổi nhỏ trong quy trình thì lập tức sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến công việc của Bộ Tài chính", bà Hằng nói.

Tập huấn để nâng cao nghiệp vụ xây dựng văn bản pháp luật

Ông Khôi cũng cho biết thêm, tại kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XIII đã thông qua Luật Ban hành văn bản QPPL, có hiệu lực thi hành từ ngày 1/7/2016, với nhiều nội dung mới điều chỉnh toàn diện công tác xây dựng, hoàn thiện và tổ chức thi hành văn bản QPPL.

Để hướng dẫn triển khai và tổ chức thi hành Luật Ban hành văn bản QPPL năm 2015, ngày 14/5/2016, Chính phủ ban hành Nghị định số 34/2016/NĐ-CP đã giao Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ hướng dẫn việc xây dựng, ban hành văn bản quy phạm pháp luật, hoàn thiện hệ thống pháp luật trong phạm vi bộ, cơ quan ngang bộ, địa phương.

Chính vì thế, Bộ Tài chính đã phối hợp với Dự án phát triển lập pháp quốc gia (NLD) tổ chức hội nghị này vừa mang tính chất tập huấn, mang tính chất trao đổi với các đại diện đơn vị thực hiện xây dựng văn bản, và các đơn vị đặc biệt là địa phương để triển khai thực hiện các văn bản .

Tại Hội nghị, các cán bộ ngành Tài chính cũng đã nghe bà Bùi Thu Hằng giới thiệu một số nội dung cơ bản của Luật Ban hành văn bản QPPL năm 2015 và Nghị định số 34/2016/NĐ-CP ngày 14/5/3016 quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật bằng cách so sánh quy trình luật năm 2008 với 2015 để giúp các cán bộ ngành Tài chính có một bức tranh tổng thể về quy trình xây dựng văn bản.

Đồng thời, ông Nguyễn Trọng Nghĩa – Chuyên gia tư vấn của Bộ Tài chính, nguyên Vụ trưởng Vụ pháp chế (Bộ Tài chính) cũng đã giới thiệu nội dung cơ bản của Quy chế xây dựng, ban hành văn bản quy phạm pháp luật, hoàn thiện hệ thống pháp luật tài chính; ông Nguyễn Văn Cương - Phó Viện trưởng, Viện KH pháp lý, Bộ Tư pháp giới thiệu kỹ năng xây dựng nội dung chính sách, đánh giá tác động chính sách trong văn bản QPPL.../.

Vân Hà

Tags:

相关文章