【kèo trận】Chuyển đổi số là "thang thuốc" thay đổi cơ bản hoạt động nông nghiệp Việt

  发布时间:2025-01-25 20:12:42   作者:玩站小弟   我要评论
Việt Nam có đầy đủ cơ sở vật chất, hạ tầng để chuyển đổi số trong nông nghiệpChuyển đổi số, nông dân kèo trận。
Việt Nam có đầy đủ cơ sở vật chất,ểnđổisốlàquotthangthuốcquotthayđổicơbảnhoạtđộngnôngnghiệpViệkèo trận hạ tầng để chuyển đổi số trong nông nghiệp
Chuyển đổi số, nông dân không cần “trông trời, trông đất” mà chỉ trông dữ liệu
Chuyển đổi số là
Các khách mời tham dự toạ đàm

Thời gian qua, dịch Covid-19 diễn biến phức tạp nhiều địa phương trong cả nước đã tác động đến nhiều ngành, lĩnh vực, trong đó chuỗi cung ứng sản xuất, chế biến, xuất khẩu nông, lâm, thuỷ sản bị ảnh hưởng nghiêm trọng.

Tuy nhiên trong đại dịch, nhiều hình thức tiêu thụ nông sản mới đã được phát huy. Bộ Thông tin và Truyền thông phối hợp với Bộ NN&PTNT, Bộ Công Thương triển khai đưa nông sản lên sàn thương mại điện tử, giúp nông dân tiếp cận với phương thức thương mại hiện đại.

Phát biểu tại tọa đàm trực tuyến “Chuyển đổi số nông nghiệp: Không thể chậm trễ” diễn ra sáng ngày 23/9/2021, đại diện Vụ Bưu chính (Bộ Thông tin và Truyền thông) chia sẻ: Thời gian đầu năm, bị ảnh hưởng nặng nề bởi dịch Covid-19, tỉnh Bắc Giang phải giãn cách xã hội trên diện rộng. Trong khi đó, vải thiều Bắc Giang đang đến độ chín và thu hoạch, thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp trở lên cần thiết hơn bao giờ hết.

Bộ Thông tin và Truyền thông với thế mạnh về công nghệ đã liên kết với Bộ NN&PTNT, Bộ Công Thương xây dựng sàn thương mại điện tử postmart.vn và voso.vn, nhằm nâng tầm giá trị và thúc đẩy tiêu thụ nông sản. Kết quả tỷ lệ tiêu thụ nông sản qua sàn thương mại điện tử thu về khá ấn tượng.

Đáng chú ý, năm nay cũng là lần đầu tiên ghi nhận nông sản Việt được xuất khẩu sang thị trường châu Âu theo mô hình thương mại điện tử xuyên biên giới trên nền tảng thương mại điện tử do Việt Nam phát triển và vận hành.

Ngày 22/6/2021, hơn 3 tấn vải thiều Bắc Giang đạt tiêu chuẩn xuất khẩu GlobalGAP đã được sàn thương mại điện tử voso.vn xuất khẩu và thông quan thuận lợi tại cảng sân bay Frankfurt (Cộng hòa Liên bang Đức), đáp ứng đầy đủ tiêu chí về chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm của nước sở tại và được giao tận tay bà con kiều bào tại Đức, Cộng hòa Czech.

TS.Lê Quốc Thanh, Giám đốc Trung tâm Khuyến nông Quốc gia (Bộ NN&PTNT) cho rằng, chuyển đổi số trong nông nghiệp là điều không thể chậm trễ thêm nữa.

Công nghệ số phải số hóa lý lịch sản phẩm, hướng đến nền nông nghiệp minh bạch. Các doanh nghiệp, sàn thương mại điện tử rất mong muốn tiếp cận được những sản phẩm chất lượng như vậy.

Ảnh: Nguyễn Thanh
Năm 2021, hàng loạt nông sản được đẩy mạnh tiêu thụ qua các sàn thương mại điện tử thu về kết quả khá ấn tượng. Ảnh: Nguyễn Thanh

Không ít chuyên gia nông nghiệp nhận định, cùng với đẩy mạnh đầu tư công nghệ chế biến, chú trọng thị trường nội địa, chuyển đổi số được xem là "thang thuốc" hiệu quả cho nông nghiệp Việt trong tương lai. Đây không chỉ như một xu thế ngắn hạn mà là một hành trình xuyên suốt, liền mạch để thay đổi “bộ mặt” nền nông nghiệp Việt Nam.

Để thúc đẩy chuyển đổi số trong nông nghiệp, các chính sách được ban hành cần phù hợp với thực tiễn sản xuất nhằm huy động các nguồn lực phát triển đồng bộ, toàn diện nông nghiệp thông minh 4.0; từ đó, chủ động đầu tư công nghệ phù hợp với từng vùng sinh thái và quy mô sản xuất, tạo ra một luồng sinh khí mới.

Đặc biệt, đầu tư vào tư duy cho người dân được xem là yếu tố rất quan trọng; cần sự kết hợp của cả chính sách và trình độ dân trí để chuyển đổi số thành công trong nông nghiệp.

Làm sao có thể đẩy mạnh chuyển đổi số trong nông nghiệp? Trả lời cho câu hỏi này, TS. Đào Thế Anh, Phó Giám đốc Viện Khoa học nông nghiệp Việt Nam cho rằng có 3 mảng chính, đó là Chính phủ số, kinh tế số và xã hội số. Trong đó, Chính phủ số là phần việc các cơ quan quản lý nhà nước các cấp sẽ làm.

“Với tư cách là một cơ quan nghiên cứu, chúng tôi đang cùng với các doanh nghiệp công nghệ thông tin nghiên cứu các sản phẩm kinh tế số, nền tảng số mới phù hợp với các vùng miền”, ông Đào Thế Anh nói.

Theo một khảo sát công bố gần đây bởi Tổ chức CropLife châu Á, khi hỏi 130 nông dân trồng lúa, cây ăn quả và rau của Việt Nam, có 42% trong số họ cho biết họ muốn áp dụng số hóa trong nông nghiệp. Khi so với 3 quốc gia ASEAN trong cùng khảo sát, Việt Nam là nước có tỷ lệ cao nhất. Có thể thấy rằng, nông dân Việt Nam quan tâm đến số hóa nhiều hơn bất kỳ nơi nào khác trong khu vực.

Đây là cơ hội rất lớn cho các đối tác trong chuỗi sản xuất thực phẩm – nông nghiệp tiếp tục hợp tác để đẩy mạnh các hoạt động thử nghiệm ứng dụng công nghệ mới; triển khai các chương trình đào tạo tập huấn để nông dân hiểu và sử dụng các công nghệ một cách hiệu quả, an toàn và bền vững.

相关文章

最新评论