您的当前位置:首页 > Nhà cái uy tín > 【kq j league】Hỗ trợ thêm phí sinh hoạt 3,63 triệu/tháng, ngành sư phạm đã đủ hấp dẫn? 正文
时间:2025-01-25 23:29:27 来源:网络整理 编辑:Nhà cái uy tín
Bộ GD-ĐT vừa công bố dự thảo Nghị định quy định về chính sách hỗ trợ tiền đóng học phí, chi phí sinh kq j league
Bộ GD-ĐT vừa công bố dự thảo Nghị định quy định về chính sách hỗ trợ tiền đóng học phí,ỗtrợthêmphísinhhoạttriệuthángngànhsưphạmđãđủhấpdẫkq j league chi phí sinh hoạt đối với học sinh, sinh viên sư phạm để xin ý kiến dư luận.
Theo đó, ngoài học phí được miễn toàn bộ, mỗi tháng, sinh viên sư phạm sẽ được Nhà nước hỗ trợ 3,63 triệu đồng để chi trả chi phí sinh hoạt trong thời gian học tập tại trường. Mức này được điều chỉnh hàng năm theo tốc độ tăng của chỉ số giá tiêu dùng thực tế
Những khoản hỗ trợ được “luật hóa” này nhằm mục tiêu thu hút người tài theo học ngành sư phạm hướng đến đào tạo cho xã hội những thế hệ giáo viên chất lượng.
Hỗ trợ thêm phí sinh hoạt 3,63 triệu/tháng, ngành sư phạm đã đủ hấp dẫn? Ảnh minh họa: Thanh Hùng |
Chị Lê Hằng, tốt nghiệp và trở thành giáo viên tại một trường ở Hà Nội từ gần một năm nay chia sẻ: “Trước đây khi mình còn đang đi học mà được hỗ trợ như thế này thì tốt quá. Như vậy sinh viên sư phạm giờ đây gần như không phải lo về vấn đề gì trong quá trình đi học bởi học phí vốn đã được miễn giờ có thêm chi phí sinh hoạt”.
Nguyễn Quốc T., hiện là sinh viên năm thứ 3 Trường ĐH Sư phạm Hà Nội bày tỏ chút tiếc nuối khi giai đoạn em vào trường trước khi có nghị định này. Tuy nhiên, T. cho hay em cũng không quá buồn bởi “đổi lại” không chịu việc ràng buộc phải hoàn trả chi phí nếu ra trường chẳng may không xin được việc.
Có con năm nay học lớp 11 và cũng đang cân nhắc chuyện vào các trường sư phạm, chị Ngọc Hoa (Thanh Hóa) cho rằng đây có thể là một “điểm cộng” để gia đình chị quyết định cho con theo học ngành này. Song, chị Hoa cũng chợt lo ngại khi nghĩ đến chuyện ra trường con mình không xin được việc.
“Chính sách hỗ trợ cho sinh viên sư phạm theo hướng này rất tốt song để thực sự hấp dẫn thì còn phải đi cùng với việc giải quyết việc làm cho người học sau ra trường. Chứ như hiện nay chỉ tiêu tuyển dụng vào ngành ở đa số các địa phương đều rất eo hẹp trong khi cử nhân sư phạm ra trường thất nghiệp tràn lan. Quan trọng nhất vẫn là có việc làm ngay sau khi ra trường. Nếu không, thêm điều khoản hoàn trả chi phí lại càng phức tạp”, chị Hoa chia sẻ.
Ảnh minh họa: Thanh Hùng |
Chị Nguyễn Diệp, giáo viên một trường THPT trên địa bàn quận Thanh Xuân (Hà Nội) ủng hộ hướng này bởi chị cho rằng hỗ trợ được sinh viên học tập là điều tốt chứ không chỉ riêng đối với ngành sư phạm.
“Đó chính là điều nên làm của hệ thống đại học công. Ở những nước phát triển họ còn hỗ trợ cả sinh viên nước ngoài nữa. Điều này sẽ tạo ra cơ hội thực hiện quyền tiếp cận tri thức cho tất cả mọi người”.
Theo chị Diệp, có thể chính sách này cũng sẽ thu hút được thêm một lượng học sinh lựa chọn ngành sư phạm.
Song, nếu mục đích của việc hỗ trợ kinh phí là để thu hút sinh viên học ngành sư phạm thì theo chị Diệp là chưa đủ.
“Thực tế việc các học sinh có học lực giỏi không muốn thi sư phạm là vì nghĩ đến cơ hội nghề nghiệp sau này chứ không quá đặt nặng vấn đề chi phí học tập. Chi phí học tập chỉ 4 năm, nhà nghèo vẫn có thể cố, nhưng cơ hội và thu nhập từ công việc ảnh hưởng lâu dài đến cuộc sống tương lai. Thực tế hiện nay nếu tham gia giảng dạy ở các trường công thì cơ hội được tuyển dụng là quá khó, áp lực về thủ tục hành chính lớn trong khi lương thấp. Nếu tham gia giảng dạy ở các trường tư thì lại gặp nhiều hơn các áp lực từ học sinh, phụ huynh và thời gian giảng dạy”, chị Diệp nói.
“Vấn đề không chỉ là có một chỗ làm mà là môi trường, tính chất và đãi ngộ của công việc nữa. Học sinh của tôi, phần đa các em khá giỏi thường không thích đi dạy. Lý do các em đưa ra là môi trường công việc không năng động, không kích thích sự sáng tạo...”
Chị Diệp cho rằng muốn kéo người giỏi vào vẫn cần nhất đãi ngộ đầu ra. Bởi những người thực sự có năng lực thì môi trường làm việc mới là yếu tố quyết định. “Đãi ngộ đầu ra không chỉ hiểu đơn giản là tiền lương mà còn là môi trường làm việc,...”
Cô Hồ Thị H., Phó hiệu trưởng một trường tiểu học ở Nghệ An cũng cho rằng vấn đề cốt lõi thu hút người tài không chỉ nằm ở học phí mà quan trọng hơn là tuyển dụng, bố trí và đãi ngộ việc làm.
“Nếu đào tạo và tuyển dụng còn đi theo 2 đường thẳng song song như mấy năm qua thì chính sách miễn học phí và hỗ trợ phí sinh hoạt cho sinh viên sư phạm chắc sẽ không còn mấy ý nghĩa”, cô H. nói.
Hải Nguyên
- Đó là thông tin trong dự thảo Nghị định quy định về chính sách hỗ trợ tiền đóng học phí, chi phí sinh hoạt đối với học sinh, sinh viên sư phạm mà Bộ GD-ĐT vừa công bố để xin ý kiến dư luận.
85% tổ chức tín dụng kỳ vọng tăng trưởng lợi nhuận năm 20252025-01-25 23:06
Đem đấu giá tàu vũ trụ thời Liên Xô với giá 1,9 triệu USD2025-01-25 23:03
Hoa Kỳ điều tra chống lẩn tránh thuế ống thép nhập khẩu2025-01-25 22:57
Người phụ nữ Ukraina 20 năm chăm chồng đột quỵ ở Việt Nam2025-01-25 22:17
Quả cầu Vàng 2025: Tôn vinh nghệ thuật và những câu chuyện đầy cảm hứng2025-01-25 21:41
Giám đốc trẻ lương trăm triệu vẫn ế vì tiêu chuẩn chọn vợ khó nhằn2025-01-25 21:13
Những siêu máy bay cá nhân của giới đại gia2025-01-25 21:09
Electrolux chi 3,3 tỷ USD mua lại mảng kinh doanh thiết bị gia dụng của GE2025-01-25 21:04
Ô tô khách cháy ngùn ngụt trên đèo Khánh Lê, hành khách tháo chạy2025-01-25 21:01
Phát hiện chồng ngoại tình từ vệt son trên ghế2025-01-25 20:57
Thương hiệu du lịch TP Hồ Chí Minh vươn tầm quốc tế2025-01-25 23:25
Chia tay sau 7 tháng kết hôn, chàng trai lại bị từ chối trên show Ghép đôi thần tốc online tập 32025-01-25 23:09
Thu nhập 1 tỷ đồng/năm, nữ kế toán vẫn bới thùng rác tìm đồ ăn2025-01-25 23:00
Cân bằng kiểm soát lạm phát và phục hồi kinh tế2025-01-25 22:48
Xe hơi tương lai sẽ là xe bay?2025-01-25 22:32
Vàng "bốc hơi", áp lực lên VND vẫn tương đối lớn2025-01-25 22:23
Người dân Mỹ vẫn e ngại tính rủi ro của thị trường chứng khoán2025-01-25 21:53
Dấy lên những nghi ngại sự trùng hợp khủng hoảng kinh tế với World Cup2025-01-25 21:52
Long An: Tập huấn nghiệp vụ về thông tin và truyền thông2025-01-25 21:44
Vỡ lở chuyện ngoại tình với dì nuôi 38 tuổi, nam sinh 17 tuổi nhảy lầu tự tử2025-01-25 20:53