Khai hội vào ngày 6 tháng Giêng và kéo dài đến hết tháng 3 Âm lịch,ễhộilinhthiêngnhấtmiềnBắctrongdịpđầunănha cai fabet lễ hội chùa Hương ở Hà Nội là lễ hội kéo dài nhất cả nước với số người tham gia cả mùa có khi lên đến hơn 1,5 triệu khách. Không chỉ được tham gia vào hành trình về cõi Phật, cùng các hoạt động văn hóa đặc sắc, du khách khi đến với lễ hội còn được đắm mình trong không gian của non nước mênh mông của suối Yến, hay chiêm ngưỡng cảnh sắc hùng vĩ của động Hương Tích... Động Hương Tích đã to lại rộng. Người xưa coi động Hương Tích là miệng con rồng. Theo quan niệm dân gian, tới chùa Hương mà chưa vào động Hương Tích coi như chưa tới chùa Hương. Du khách đến Hương Tích lặng người chiêm ngưỡng những nhũ đá – những tác phẩm tuyệt mỹ mà tạo hóa phải thầm lặng hàng triệu năm bồi mới thành khối, thành hình lạ lùng đến thế. Lễ hội chùa Hương ở Hà Nội là lễ hội kéo dài nhất cả nước với số người tham gia cả mùa có khi lên đến hơn 1,5 triệu kháchDu khách đến chùa Hương có nhiều mục đích khác nhau nhưng mục đích tích cực nhất là đến chùa Hương đồng nghĩa đến với cái thiện, cái đẹp, phản ánh sự khao khát của con người hướng tới ước vọng tự hoàn thiện bản thân mình. Yếu tố này tạo nên sắc thái văn hóa du lịch của hội chùa Hương. Lễ hội ở đền Trần thường diễn ra 3 ngày, từ 13 đến 15 tháng Giêng âm lịch hàng năm tại đền Trần (thành phố Nam Định). Lễ hội mở đầu bằng lễ khai ấn bắt đầu từ giờ Tý (giữa đêm). Lễ hội ở đền Trần được xem là một trong những lễ hội mùa Xuân lớn nhất cả nước. Lễ hội ở đền Trần thường diễn ra 3 ngày, từ 13 đến 15 tháng Giêng âm lịch hàng nămĐa số du khách đến đây hành lễ đều mong muốn xin hoặc mua được một tờ ấn với mong ước sẽ được thăng tiến trong nghề nghiệp. Ở cả 3 đền trong đền Trần, gồm: đền Thiên Trường, đền Cố Trạch, đền Trùng Hoa thường xuyên diễn ra các lễ hầu đồng hay lên đồng. Hội chợ Viềng diễn ra vào mùng 8 tháng giêng âm lịch hàng năm tại Xã Kim Thái, huyện Vụ Bản và thị trấn Nam Giang, huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định. Tuy nhiên, những người ở xa thường về từ sớm, rậm rịch họp chợ từ 11, 12 giờ đêm hôm trước, cho đến sáng và hết cả ngày hôm sau. Hội chợ Viềng đã trở thành nơi "mua may bán rủi" dịp đầu năm Sản phẩm được đem ra mua bán ở đây chủ yếu là các cây trồng, vật nuôi: từ cây trồng để lấy gỗ, cây hoa cây cảnh, các loại cây ăn quả, thậm chí cả cây cà, cây chanh, cây ớt. Và sau nữa là đến các vật dụng sản xuất nhỏ của nhà nông. Người ta có thể tìm mua ở đây từ cái cày cái cuốc đến các vận dụng nhỏ như đôi quang thúng, cái đòn gánh, hay những thực phẩm cần thiết cho cuộc sống như gạo, thịt, quần áo, giày dép…. Du khách còn có thể tìm thấy ở đây những bộ tế khí, những chiếc lư hương bằng đồng, cùng trăm vật dụng linh tinh khác. Ngày nay, chợ Viềng đã trở thành điểm giao lưu văn hóa cộng đồng, hội tụ tinh hoa sản vật và cũng là nơi đón chuyến xuất hành đầu xuân của khách thập phương về “mua may bán rủi”. Hàng năm, cứ đến khoảng mùng 7 tháng Giêng, du khách từ 3 miền lại nườm nượp đổ về đây. Hòa Lê (T/h) Công nghệ cơ giới hóa của Kubota Nhật Bản giúp VinEco tăng năng suất |