【kết quả bóng đá vn hôm qua】Xuất khẩu vào Nga: Tận dụng để tăng tốc

时间:2025-01-25 11:23:59来源:Empire777 作者:Cúp C2

Trong đó,ấtkhẩuvàoNgaTậndụngđểtăngtốkết quả bóng đá vn hôm qua đáng chủ ý là việc nâng cao giá trị xuất khẩu các sản phẩm có thế mạnh như: linh kiện điện tử, điện thoại, hàng dệt may, thủy sản và đồ mỹ nghệ.

Sự kiện Nga chính thức là thành viên thứ 156 của WTO là cơ hội cho hàng hóa Việt Nam vào thị trường này

Chưa đạt kỳ vọng

Mới đây, cơ quan đại diện thương mại Nga tại Việt Nam nhận định: tỷ trọng kim ngạch xuất nhập khẩu (XNK) giữa hai nước trong tổng trị giá XNK của mỗi nước còn rất khiêm tốn. Năm 2010, kim ngạch XNK của Việt Nam với Nga chiếm tỷ trọng nhỏ (0,3%) trong tổng kim ngạch XNK của Nga; trong đó, hàng xuất khẩu của Việt Nam chỉ chiếm 0,24% tổng trị giá nhập khẩu của Nga;  trị giá xuất khẩu của Nga sang Việt Nam chiếm 0,46 % trị giá xuất khẩu của Nga. Một trong những lý do khiến thương mại song phương còn nghèo nàn chính là chi phí vận chuyển xa, yếu tố cạnh tranh về giá cả và giá trị gia tăng trong sản phẩm xuất khẩu của Việt Nam không cao so với các đối thủ từ các nước Đông Âu về sản phẩm ngũ cốc, rau quả; và Trung Quốc về điện tử, thủy sản.

Mặt khác, theo đánh giá của Cục Xúc tiến Thương mại - Bộ Công Thương, các doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam hiện mới tập trung sức lực tìm hiểu thị trường và xúc tiến thương mại tại các thị trường NK lớn như Mỹ, EU, Nhật Bản, chưa nhiều DN thực sự chú trọng nhiều đến thị trường Nga.

Theo số liệu của Tổng cục Hải Quan, năm 2008 tổng kim ngạch thương mại hai chiều Việt - Nga đạt 1,64 tỷ USD, năm 2010 đạt 1,8 tỷ USD, năm 2011 đạt 1,98 tỷ USD và năm nay hai bên phấn đấu đạt kim ngạch XNK khoảng 3 tỷ USD. Trong 7 tháng đầu năm 2012, tổng kim ngạch XNK hai nước đạt 1,34 tỷ USD, tăng 34% so với cùng kỳ năm trước, trong đó Việt Nam xuất siêu sang Nga 305 triệu USD. Mặc dù có chuyển biến nhưng hiện kim ngach thương mại song phương vẫn tăng rất chậm.

Cùng với thương mại, đầu tư và du lịch đang là những triển vọng hợp tác giữa hai nước để nâng cao kim ngạch XNK. Theo số liệu của Tổng cục Thống kê trong các năm 2009 - 2011, lượng du khách của Nga vào Việt Nam đã tăng rất nhanh, từ vị trí thứ 25 lên 11, trong số các nước có nhiều khách du lịch đến Việt Nam. Phía Nga cũng xác nhận, hết tháng 5/2012 đã có hơn 87.000 du khách Nga chọn Việt Nam là điểm đến du lịch, tham quan và làm việc. Du khách Nga lọt vào top khách du lịch nước ngoài dẫn đầu cùng với Trung Quốc, Đài Loan, Nhật Bản... tại Việt Nam. Đây là một thuận lợi để giới doanh nhân hai nước gia tăng hợp tác thương mại.

Phải chắt chiu lợi thế

Cơ hội đối với hàng hóa Việt Nam vào Nga trong thời gian tới là rất lớn, bên cạnh sân chơi chung WTO, Nga đang là thành viên của Liên minh thuế quan giữa Nga, Belarus và Kazakhstan; nếu đàm phán FTA giữa Việt - Nga được hoàn thành, hàng hóa từ một nước thứ 3 được Nga ưu đãi thuế quan sẽ được hưởng những ưu đãi tương tự khi xuất vào hai nước còn lại trong Liên minh thuế quan. Theo ông Vũ Văn Quang - Tham tán Thương mại Việt Nam tại LB Nga, với số dân đông 142 triệu người (2011), người tiêu dùng (NTD) khá dễ tính đối với các sản phẩm, hàng hóa có nguồn gốc, xuất xứ từ Châu Á; bên cạnh đó, thị trường Nga chưa đặt ra các yêu cầu nghiêm ngặt về hàng rào phi thuế quan như các thị trường Mỹ, Nhật hay EU. Hiện công tác xúc tiến thương mại chưa được đẩy mạnh, trong đó hiểu biết về thị trường Nga của các doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam còn hạn chế, đặc biệt là việc tìm hiểu những cơ chế ưu đãi và điều khoản ràng buộc của liên minh thuế quan.

Hiện, các sản phẩm xuất khẩu của Việt Nam sang Nga có tỷ lệ bổ sung rất cao và là những sản phẩm đang được phía bạn đẩy mạnh nhập khẩu. Chiếm ưu thế lớn nhất chính là linh kiện điện tử, điện thoại; hàng tiêu dùng và thủy sản. Số liệu sản phẩm xuất khẩu chủ lực của Việt Nam sang Nga năm 2011 của Bộ Công Thương cho thấy có ba mặt hàng xuất khẩu lớn nhất gồm: điện thoại các loại và linh kiện chiếm 38.5%; dệt may 8,4% và thủy sản 8,4% kim ngạch xuất khẩu. Trong khi đó, nhập khẩu hàng hóa từ Nga vào Việt Nam lớn nhất là sắt thép 20% và động cơ diesel chiếm 17% kim ngạch nhập khẩu...

Với lợi thế sẵn có, các doanh nghiệp Việt Nam nên đẩy mạnh xuất khẩu ba mặt hàng chủ lực sang Nga, ngoài ra còn tăng cường xuất khẩu các sản phẩm nông sản có thế mạnh sang Nga như cà phê, chè, ca cao và các sản phẩm gỗ, thủ công, mỹ nghệ. Để nâng cao lợi thế cạnh tranh, yêu cầu phát triển hệ thống sản xuất theo chuỗi sản phẩm, nâng cao giá trị gia tăng bằng xây dựng công nghiệp phụ trợ, vùng nguyên liệu và đầu tư R&D cho sản phẩm điện tử, dệt may… Các doanh nghiệp cần tận dụng lợi thế từ hiệp định hợp tác và ưu đãi thuế quan, đồng thời đẩy mạnh công tác xúc tiến thương mại đi vào thực chất và hiệu quả.

Không chỉ có dệt may, các sản phẩm điện tử và thủy sản, đồ gỗ của Việt Nam cũng khó khăn khi cạnh tranh với hàng Trung Quốc về quy mô, giá cả và chi phí. Theo Hiệp hội chế biến và xuất khẩu thủy sản Việt Nam, hiện Nga đang phải nhập khẩu khoảng 75% cá tươi phục vụ nhu cầu trong nước đang tăng cao. Các nhà nhập khẩu Nga cũng mong muốn đa dạng hóa các kênh phân phối sản phẩm thay vì phụ thuộc các nước Đông - Bắc Âu và Trung Quốc. Một thực tế, ngành chế biến thủy sản của Nga không có cơ sở vật chất đủ để chế biến và phụ vụ nhu cầu nội địa. Chính vì thế, có hiện tượng các doanh nghiệp Trung Quốc mua lại nguyên liệu thủy sản từ Nga, chế biến tại Trung Quốc và xuất khẩu lại Nga. Đồng thời, hàng thủy sản của Trung Quốc rất cạnh tranh với Việt Nam về cả giá cả, chi phí vận chuyển, trong đó các sản phẩm đều có tính chất đối kháng cao. Chính vì vậy mà doanh nghiệp thủy sản Trung Quốc thường có ưu thế lớn về cạnh tranh giá và vùng nguyên liệu rẻ.

Tuyền Nguyễn

相关内容
推荐内容