【soi cau.mobi】25 học sinh bị ngộ độc sau khi ăn kẹo ở cổng trường
Ngày 7/9,ọcsinhbịngộđộcsaukhiănkẹoởcổngtrườsoi cau.mobi trao đổi với phóng viên báo VietNamNet, bác sĩ Nguyễn Quyết Tiến, Giám đốc Trung tâm Y tế huyện Hạ Lang, tỉnh Cao Bằng, cho biết chiều nay trung tâm đã tiếp nhận 25 học sinh trường Tiểu học Việt Chu (xã Thống Nhất, huyện Hạ Lang, tỉnh Cao Bằng) đến khám vì triệu chứng đau bụng, buồn nôn, mệt mỏi.
Theo bác sĩ Tiến, qua khai thác từ bệnh nhân, những học sinh này đều ăn kẹo sữa, nước đóng gói mua ở cổng trường. Sau ăn, một số học sinh có biểu hiện ngộ độc nên gia đình đưa vào bệnh viện khám. Trong đó, 6 em có biểu hiện nặng được giữ lại trung tâm theo dõi sức khỏe, truyền dịch, thải độc. 19 em còn lại sau khi thăm khám không có triệu chứng nặng nên các bác sĩ cho về theo dõi tại nhà.
Bác sĩ Tiến cho biết trong số 25 học sinh này, nhiều em chỉ mệt mỏi, tâm lý lo lắng do hội chứng “dây chuyền”, không có biểu hiện rối loạn tiêu hóa. Một số học sinh đầy bụng, không muốn ăn.
Theo bác sĩ Đàm Văn Phó, Phó Giám đốc Trung tâm Y tế huyện Hạ Lang, ngay trong chiều nay trung tâm y tế đã thực hiện kiểm tra số sản phẩm kẹo và thạch si rô dừa tại cơ sở kinh doanh tại cổng trường các em học sinh đã mua ăn. Cụ thể:
- Thạch si rô dừa có ngày sản xuất 25/8/2023; hạn sử dụng 12 tháng kể từ ngày sản xuất, được sản xuất tại cơ sở chế biến thực phẩm bánh kẹo Dương Thịnh Phát, địa chỉ tại thôn Minh hiệp 1, xã Minh Khai, Hoài Đức, Hà Nội do nhà phân phối Lâm Minh địa chỉ tại tổ 21, phường Đề Thám, thành phố Cao Bằng phân phối.
- Kẹo ngậm hương vị sữa chua và dâu tây có ngày sản xuất 2/5/2023; hạn sử dụng: 1/5/2025. Sản xuất tại Xưởng thực phẩm Hâm Thần Thẩn, thành phố Hạ Môn, tỉnh Phúc Kiến, Trung Quốc. Đơn vị nhập khẩu: Công ty TNHH vận tải XNK Hải Đăng. Do nhà phân phối Lâm Minh địa chỉ tại tổ 21, phường Đề Thám, thành phố Cao Bằng cung cấp.
Qua trường hợp này, bác sĩ Tiến khuyến cáo nhà trường và gia đình nên tuyên truyền, giáo dục học sinh không nên ăn kẹo không rõ nguồn gốc, nhãn mác ở cổng trường. Các cơ quan liên ngành cần tăng cường kiểm tra nguồn gốc thực phẩm ở khu vực cổng trường để đảm bảo an toàn cho các em học sinh. Khi trẻ có biểu hiện ngộ độcnhư đau bụng, nôn ói... gia đình và nhà trường nên chủ động đưa các em đi kiểm tra sức khỏe, tránh trường hợp ngộ độc nặng, cấp cứu muộn.
Ba thủ phạm gây ngộ độc thực phẩm phổ biến nhấtNgộ độc thực phẩm có thể do hóa chất, vi sinh vật gây ra, trong đó phổ biến nhất là vi khuẩn Salmonella, E.Coli và Bacillus.相关文章
Bé gái sơ sinh bị bỏ rơi kèm thư 'không tìm gặp lại con nữa'
Hôm nay (8/8), UBND phường Quang Trung, TP Uông Bí, Quảng Ninh cho biết, đang chă2025-01-12HLV Kim Sang Sik chạy không kịp thở trước AFF Cup
Dù tuyển Việt Namchưa tập trung nhưng HLV Kim Sang Sikcùng các trợ lý đã kín lịch làm việc. Theo đó,2025-01-12Xác định nhà vô địch Giải bóng rổ học sinh Tiểu học Hà Nội 2024
Giải đấu năm nay quy tụ 154 đội bóng đến từ 99 trường Tiểu học trên địa bàn Hà Nội. 275 trận đấu của2025-01-12Tập đoàn KAIDI Dương Quang (Trung Quốc) Ghi danh bằng công trình có tính nhân văn
Lãnh đạo chủ đầu tư - Vinacomin thăm dự án Mạo Khê2025-01-12Tai nạn giao thông ở Đà Lạt, 2 thanh niên tử vong
Hiện trường tai nạn ở Đà Lạt khiến hai thanh niên tử vong. Ảnh: N.X.Chiều 12/8, t&agrav2025-01-12Công ty Truyền tải điện 2:Nâng cao chất lượng quản lý lưới
PTC2 đảm bảo lưới điện vận hành an toàn, ổn định trong mọi điều kiện2025-01-12
最新评论