【kết quả các trận đấu ngoại hạng anh】Đề xuất giải pháp tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp
DN Việt Nam vẫn đang đối mặt với rất nhiều khó khăn (Ảnh Internet) |
Đã cải thiện
TheĐềxuấtgiảipháptháogỡkhókhănchodoanhnghiệkết quả các trận đấu ngoại hạng anho bà Trần Thị Hồng Minh - Cục trưởng Cục Quản lý đăng ký kinh doanh (Bộ Kế hoạch và Đầu tư): Môi trường kinh doanh những năm gần đây đã được cải thiện tích cực, tạo cơ hội cho DN tham gia thị trường và phát triển mạnh hơn. Điều này thể hiện qua quyết tâm chính trị của Chính phủ về cải thiện môi trường kinh doanh, xây dựng nhà nước kiến tạo, theo đó hàng loạt các điều luật liên quan đến môi trường kinh doanh đã được sửa đổi như Luật Đầu tư, Luật Doanh nghiệp sửa đổi năm 2014. Hàng ngàn điều kiện kinh doanh được đề cập đến tại các thông tư đã được bãi bỏ và đặc biệt, Quốc hội vừa bấm nút thông qua Luật Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV). Đây là những điều kiện hết sức thuận lợi để DN phát triển.
Trên thực tế, từ năm 2016 đến nay, số lượng DN gia nhập thị trường cũng gia tăng không ngừng. Theo thống kê, năm 2016, cả nước có 110.100 DN đăng ký thành lập mới, tăng 16,2% so với năm 2015. Số vốn cam kết đưa vào thị trường là 891.094 tỷ đồng, tăng 48,1% so với cùng kỳ 2015.
5 tháng đầu năm 2017, theo số liệu từ Bộ Kế hoạch và Đầu tư, cả nước có 50.534 DN thành lập mới với tổng vốn gần 1,2 triệu tỷ đồng bổ sung vào nền kinh tế. Dự báo của các chuyên gia kinh tế cũng cho rằng, số DN gia nhập thị trường trong năm 2017 nhiều khả năng vượt con số kỷ lục của năm 2016.
Thách thức vẫn lớn
Số DN đăng ký thành lập mới tăng mạnh là một minh chứng cho thấy môi trường đầu tư kinh doanh đã được cải thiện tích cực, tạo thuận lợi hơn cho DN gia nhập thị trường và đóng góp tích cực hơn vào nền kinh tế. Song các chuyên gia kinh tế cũng cho rằng, bên cạnh những thuận lợi, DN Việt Nam vẫn phải đối mặt với rất nhiều những khó khăn thách thức.
Ông Hồ Sỹ Hùng- Cục trưởng Cục Phát triển doanh nghiệp (Bộ Kế hoạch và Đầu tư) phát biểu tại diễn đàn |
Ông Hồ Sỹ Hùng – Cục trưởng Cục Phát triển doanh nghiệp (Bộ Kế hoạch và Đầu tư) cho rằng: Tiếp cận tín dụng vẫn là vấn đề nan giải đối với DN Việt Nam hiện nay. Theo đó, không chỉ khó khăn trong việc tiếp cận tín dụng mà DN còn phải trả mức lãi suất trên 7%/năm, trong khi nhiều quốc gia khác trong khu vực và trên thế giới chỉ phải trả mức lãi suất từ 3-4%/năm.
“Bên cạnh đó, tình trạng thanh, kiểm tra DN vẫn diễn ra thường xuyên. Có rất nhiều DN cho biết họ phải đón tiếp đến hơn 10 đoàn thanh, kiểm tra mỗi năm” - ông Hồ Sỹ Hùng nhấn mạnh.
Bên cạnh những thách thức từ môi trường kinh doanh, bản thân các DN Việt Nam cũng vẫn còn những yếu kém, ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh. Cụ thể, theo ông Đậu Anh Tuấn - Trưởng Ban pháp chế Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) cho rằng: 97% DN Việt Nam là DNNVV, do đó họ hạn chế về vốn, về công nghệ, về quản trị DN, khả năng tiếp cận thị trường. Đây cũng là rào cản lớn cho DN Việt Nam lớn mạnh và phát triển.
Nhiều đại diện Bộ, ngành, địa phương và doanh nghiệp tham dự diễn đàn |
Để DN Việt Nam phát triển, đạt được mục tiêu có 1 triệu DN vào năm 2020, các đại biểu tại diễn đàn đều cho rằng bên cạnh những giải pháp của Chính phủ trong việc cải thiện môi trường kinh doanh, tạo điều kiện thuận lợi cho DN phát triển gia nhập thị trường thì bản thân mỗi DN cũng cần nỗ lực, nâng cao năng lực cạnh tranh của mình. Theo đó, để phát triển mạnh mẽ, bên cạnh vốn, DN cần đầu tư mạnh hơn cho đào tạo nhân lực, máy móc thiết bị và quản trị DN theo hướng chuyên nghiệp.
本文地址:http://game.marimbapop.com/html/015a299127.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。