【brest – nice】Indonesia công bố danh sách thuốc không có tác dụng điều trị COVID
Nhân viên y tế lấy mẫu xét nghiệm COVID-19 cho người dân tại Bandung,ốdanhsaacutechthuốckhocircngcoacutetaacutecdụngđiềutrịbrest – nice Tây Java, Indonesia. (Ảnh: THX/TTXVN)
Ngày 7-2, Hiệp hội bác sỹ Indonesia (IDI) công bố danh sách một số loại thuốc không có tác dụng trong việc điều trị cho bệnh nhân mắc COVID-19, thậm chí còn gây tác dụng phụ nghiêm trọng.
Theo phóng viên TTXVN tại Jakarta, người đứng đầu Lực lượng đặc nhiệm COVID-19 thuộc Ban điều hành IDI Zubairi Doerban, cho biết 5 loại thuốc không hiệu quả trong điều trị COVID-19 hiện nay gồm: Ivermectin, Chloroquine, Oseltamivir, Azithromycin và huyết tương của người mắc trong giai đoạn hồi phục.
Ông Zubairi giải thích Ivermectin là loại thuốc điều trị ký sinh trùng như giun, chấy, do vậy, việc sử dụng Ivermectin cho bệnh nhân COVID-19 không được Tổ chức Y tế thế giới (WHO), Cục Quản lý thực phẩm và dược phẩm Mỹ (FDA) và các cơ quan quản lý dược phẩm của Liên minh châu Âu (EU) chấp nhận.
Thực tế, nhiều báo cáo ghi nhận trường hợp bệnh nhân COVID-19 phải nhập viện sau khi dùng Ivermectin.
Trong khi đó, Chloroquine là thuốc trị sốt rét, do vậy, việc sử dụng loại thuốc này cho bệnh nhân COVID-19 vừa không có hiệu quả trong diệt virus SARS-CoV-2, vừa có thể gây tác dụng phụ cho tim mạch.
Oseltamivir là thuốc kháng sinh sử dụng trong trị bệnh cúm A và cúm B.
Hiện không có bằng chứng khoa học nào cho thấy loại thuốc này tiêu diệt được virus SARS-CoV-2.
Tương tự, Azithromycin là thuốc kháng sinh không có kháng virus SARS-Covid-2, cả ở mức độ nhẹ đến trung bình.
Phương pháp miễn dịch thụ động bằng cách sử dụng huyết tương của người mắc COVID-19 để điều trị cho người mắc mới cũng được IDI khuyến cáo không có tác dụng trong điều trị COVID-19.
Ông Zubairi cũng cho biết thêm phương pháp nghiên cứu này cũng rất tốn kém và mất nhiều thời gian.
Số ca mắc COVID-19 tại Indonesia đã tăng cao trở lại từ tháng Một. Ngày 6-2, số ca mắc mới trong ngày tại nước này lên đến 36.057 ca.
Theo phóng viên TTXVN tại Jakarta, Bộ Giao thông Vận tải Indonesia vừa ban hành quy định mới đối với công dân nước này và người nước ngoài xuất nhập cảnh bằng đường không với mục đích du lịch, trong nỗ lực kiểm soát và ngăn chặn đại dịch COVID-19.
Quy định có hiệu lực từ ngày 3/2, theo đó công dân Indonesia và người nước ngoài xuất nhập cảnh với mục đích du lịch không được sử dụng Sân bay Soekarno Hatta - sân bay lớn nhất của Indonesia nằm ở ngoại ô thủ đô Jakarta.
Trong một tuyên bố ngày 6/2, Vụ trưởng Hàng không dân dụng Novie Riyanto cho biết các đối tượng trên chỉ được phép đi qua 3 sân bay gồm I Gusti Ngurah Rai ở Bali, Hang Nadim ở Batam, và Raja Haji Fisabilillah ở Tanjung Pinang.
Người nước ngoài nhập cảnh du lịch phải trình thị thực du lịch ngắn hạn hoặc giấy phép nhập cảnh khác theo quy định hiện hành và có bảo hiểm y tế với giá trị thanh toán tối thiểu 25.000 USD, cũng như cung cấp bằng chứng đặt phòng và thanh toán tiền phòng khi lưu trú tại Indonesia.
Ông Novie cho biết Bộ Giao thông Vận tải sẽ giám sát các nhà khai thác hàng không và các du khách liên quan. Các hãng hàng không sẽ phải cung cấp danh sách hành khách, phi hành đoàn cho lực lượng chức năng ở sân bay.
下一篇:Tỷ lệ điều tra, làm rõ tội phạm ở Hậu Giang đạt trên 83%
相关文章:
- Bộ Công an: 'Tên gọi thẻ căn cước tạo tiền đề cho việc hội nhập quốc tế'
- VTV đính chính thông tin concert 'Anh trai vượt ngàn chông gai' thứ hai ở Hà Nội
- Bằng Kiều: Nghệ sĩ có thể bán được vé đêm nhạc ở Hà Nội đếm trên đầu ngón tay
- Đỗ Hà Trang giành danh hiệu Á hậu 4 Hoa hậu Hoàn cầu 2024
- 5 nhà mạng thống nhất các tiêu chí, biện pháp ngăn chặn tin nhắn rác
- Hoa hậu Thiên Ân vào vai nghệ sĩ cải lương trong phim 'Công tử Bạc Liêu'
- Nguyên nhân khiến gội đầu nhưng vẫn còn gàu
- ‘Giác ngộ bí mật tối cao'
- Giải cứu nam thanh niên bị lừa sang Thái Lan bán thận
- Bằng Kiều: Nghệ sĩ có thể bán được vé đêm nhạc ở Hà Nội đếm trên đầu ngón tay
相关推荐:
- Thực phẩm chức năng "nổ" như thuốc chữa bệnh: Phải xử nghiêm hành vi trục lợi
- Sao Hàn 22/10: Ngoại hình tăng cân khó nhận ra của mỹ nhân 'Trái tim mùa thu'
- Lan Phương: ‘Tôi không chịu được nếu không làm việc, chỉ ở nhà chăm con’
- Lần đầu hát tiếng Việt tại Miss Grand International, Quế Anh thể hiện thế nào?
- Giá cao su, đường biến động ra sao giai đoạn đầu năm 2025?
- Nhà sản xuất nói gì khi Phương Lan
- Biểu tượng phong cách quý cô sành điệu gọi tên áo khoác trench coat
- Đỗ Hà Trang giành danh hiệu Á hậu 4 Hoa hậu Hoàn cầu 2024
- Bão Doksuri khả năng mạnh lên thành siêu bão đi vào Biển Đông
- Vợ chưa cưới của Tuấn 'Mõ': Nhan sắc xinh đẹp, nổi tiếng mạng xã hội
- Bắt được tê tê quý hiếm ở Cần Thơ
- Thực thi pháp luật, tuyên truyền công tác bảo tồn đa dạng sinh học và bảo vệ các loài hoang dã
- Bài toán vận hành điều tiết lũ hiệu quả, nhìn từ Nhà máy thủy điện Krông H’năng
- Tạm đình chỉ công tác cán bộ thuế đòi quăng ly nước vào mặt công an
- Các trường hợp được thanh toán bảo hiểm y tế 100% khi khám chữa bệnh ngoại trú
- Vùng Đồng bằng sông Cửu Long cần triển khai hiệu quả các quy hoạch đã duyệt
- Qualcomm và Google muốn đưa Android lên xe hơi
- Bắt quả tang 23 người sử dụng ma túy tại khách sạn ở Rạch Giá
- Cán bộ Cục thuế có nồng độ cồn, lái ô tô gây tai nạn chết người
- Nhận định, soi kèo Khor Fakkan vs Baniyas, 19h55 ngày 6/1: Khó tin cửa dưới