【vizela vs】Thúc đẩy hợp tác trong lĩnh vực nguyên vật liệu dệt may và thời trang Việt Nam

Tiềm năng hợp tác kinh doanh - đầu tư về da giày và dệt may Việt Nam - Ấn Độ Tăng cường hợp tác trong lĩnh vực dệt may và y tế giữa Việt Nam - Ấn Độ

Phát biểu khai mạc tại Hội chợ May mặc Quốc tế Ấn Độ lần thứ 69 (IIGF) đang diễn ra tại Ấn Độ,úcđẩyhợptáctronglĩnhvựcnguyênvậtliệudệtmayvàthờitrangViệvizela vs Bộ trưởng Bộ Công Thương Ấn Độ Piyush Goyal cho biết, Ấn Độ đang tiên phong trong lĩnh vực dệt may bền vững góp phần giảm lượng khí thải carbon và thúc đẩy nền kinh tế tuần hoàn. Hiện, Ấn Độ đang dẫn đầu về dệt may thân thiện với môi trường.

Thúc đẩy hợp tác trong lĩnh vực nguyên vật liệu dệt may và thời trang Việt Nam - Ấn Độ

Bộ trưởng nhấn mạnh rằng, các Khu Công viên Dệt may Tích hợp (PM MITRA) đang được thành lập trên 7 bang với mục tiêu thúc đẩy ngành dệt may của Ấn Độ. Các khu tích hợp sẽ giúp giảm chi phí hậu cần do việc xây dựng cụm công nghiệp khép kín từ cung cấp nguyên vật liệu thô, dệt nhuộm đến sản phẩm hoàn chỉnh, với những lợi thế về vị trí PM MITRA sẽ giúp các đơn vị trong các công viên này đáp ứng tốt nhu cầu trong nước cũng như xuất khẩu.

Ông Goyal đề nghị ngành công nghiệp cần tập trung vào chất lượng và kiểm tra các sản phẩm để tuân thủ các tiêu chuẩn chất lượng trong nước và quốc tế; thúc đẩy đổi mới sáng tạo và phát triển các công nghệ mới để tạo điều kiện sản xuất các sản phẩm chất lượng tốt hơn; tập trung nâng cao chất lượng và tính chuyên nghiệp trong lĩnh vực dệt may.

Thúc đẩy hợp tác trong lĩnh vực nguyên vật liệu dệt may và thời trang Việt Nam - Ấn Độ

Bộ trưởng cho biết, Ấn Độ đang tích cực xem xét khả năng ký kết các Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện (CEPA) và các Hiệp định Thương mại Tự do (FTA) với nhiều quốc gia khác nhau. Các thỏa thuận này nhằm nâng cao quy mô thị trường và tạo thuận lợi cho các nhà xuất khẩu trong lĩnh vực dệt may đang phát triển mạnh của Ấn Độ.

"Bằng cách tham gia các thỏa thuận này, Ấn Độ hướng tới mục tiêu khai thác các thị trường mới, tăng xuất khẩu và tạo cơ hội phát triển trong ngành dệt may" - Bộ trưởng Goyal thông tin thêm.

Với sự kết nối, hỗ trợ của Thương vụ Việt Nam tại Ấn Độ, đoàn doanh nghiệp Việt Nam đã tham dự các hoạt động xúc tiến thương mại, gặp gỡ người bán – người mua, tham dự các buổi hội thảo, tìm kiếm nguồn nguyên liệu phục vụ sản xuất trong nước.

Thúc đẩy hợp tác trong lĩnh vực nguyên vật liệu dệt may và thời trang Việt Nam - Ấn Độ

Đây là cơ hội tốt để doanh nghiệp Việt Nam tìm hiểu, trao đổi về các xu hướng thời trang mới nhất và xu hướng tiêu dùng của thế giới sau đại dịch Covid 19, đồng thời là cơ hội để trao đổi thông tin, học hỏi kinh nghiệm và tìm kiếm cơ hội kinh doanh.

Hội chợ IIGF do Hiệp hội Triển lãm Dệt may quốc tế (IGFA) và Hội đồng xúc tiến xuất khẩu hàng may mặc Ấn Độ (AEPC) tổ chức dưới sự bảo trợ của Bộ Dệt may và Bộ Công Thương Ấn Độ.

Nhà cái uy tín
上一篇:Bắt nguyên phó phòng và chuyên viên quản lý đô thị huyện Trảng Bom
下一篇:Cục Thuế Quảng Nam thu hồi hơn 5.000 tỷ đồng nợ thuế trong năm 2024