会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【ca cuoc uy tin】Hà Nội sẽ có gần 1.000 siêu thị: Quy hoạch cho có?!

【ca cuoc uy tin】Hà Nội sẽ có gần 1.000 siêu thị: Quy hoạch cho có?

时间:2025-01-10 19:10:55 来源:Empire777 作者:Thể thao 阅读:733次

TheàNộisẽcógầnsiêuthịQuyhoạchchocóca cuoc uy tino quy hoạch mạng lưới bán buôn, bán lẻ giai đoạn từ nay đến 2030, hạ tầng thương mại Thủ đô sẽ phát triển thêm 864 siêu thị và 36 trung tâm thương mại (TTTM). Con số này liệu có "trên mây", khi mà không ít siêu thị, TTTM đang rơi vào cảnh ế ẩm, đìu hiu.

Hà Nội sẽ có 999 siêu thị, 64 TTTM

Tại buổi giao ban báo chí do Ban Tuyên giáo Thành ủy tổ chức chiều ngày 23/9, Phó giám đốc Sở Công Thương Hà Nội Trần Thị Phương Lan cho biết, hiện trên địa bàn thành phố có 135 siêu thị và 28 TTTM các loại.

Theo quy hoạch mạng lưới bán buôn, bán lẻ giai đoạn từ nay đến 2030, hạ tầng thương mại Thủ đô sẽ phát triển thêm 864 siêu thị và 36 TTTM, nâng tổng số lên 999 siêu thị, 64 TTTM. Để làm được điều đó, từ năm 2016 đến 2020, mỗi năm Hà Nội sẽ cần khoảng 6.000 tỷ đồng đầu tư; từ năm 2020 đến 2030 cần khoảng 10.000 tỷ đồng/năm để đầu tư. Nguồn vốn này sẽ được huy động chủ yếu từ doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân kinh doanh thương mại.

Cũng theo đề án quy hoạch, 4 quận nội thành cũ gồm Hoàn Kiếm, Ba Đình, Đống Đa, Hai Bà Trưng sẽ không xây dựng chợ mới mà lựa chọn chợ hiện có, nâng cấp lên thành TTTM kết hợp chợ dân sinh; Với các chợ dân sinh loại nhỏ, hướng điều chỉnh là sẽ từng bước chuyển hóa thành các siêu thị, cửa hàng thực phẩm, cửa hàng tiện lợi...

Thực tế có thể thấy, bài học của Hà Nội trong những năm qua về xây dựng chợ truyền thống kết hợp TTTM đã bộc lộ những vướng mắc, thiếu hiệu quả. Chợ Hàng Da, chợ Cửa Nam, chợ Ô Chợ Dừa… sau khi được nâng cấp thành TTTM, dù nằm ở những vị trí đắc địa vẫn rơi vào cảnh đìu hiu, người dân "quay lưng" với các TTTM.

TTTM hàng da
TTTM hàng Da vẫn còn nhiều diện tích trống, lượng khách hàng đến trung tâm rất it.

Cụ thể, tại TTTM Hàng Da được đầu tư hơn 230 tỷ đồng, với gần 500 ki ốt kinh doanh, tuy nhiên, hiện TTTM hàng Da vẫn còn nhiều diện tích trống, lượng khách hàng đến trung tâm rất ít, tình trạng ế ấm diễn ra thường xuyên. TTTM Ô Chợ Dừa, dù được đầu tư khá bài bản về quy mô, song hầu hết các tiểu thương và người dân không mặn mà.

Trả lời câu hỏi của phóng viên về việc Sở Công thương Hà Nội có biết những bất cập của mô hình chợ kếp hợp TTTM trên cơ sở xây dựng lại các chợ truyền thống hiện nay không? bà Lan khẳng định, Sở Công thương có biết mô hình này chưa phát huy hiệu quả, còn nhiều bất cập và Sở đã có báo cáo lên UBND thành phố để có hướng giải quyết.

"Sở cũng kiến nghị thành phố cần quyết liệt chỉ đạo các cơ quan chức năng, đặc biệt là ban chỉ đạo 197 của các quận, huyện lập danh sách tụ điểm chợ cóc, hàng rong nằm cạnh các TTTM để giải tỏa; tuyên truyền cho người dân về vệ sinh an toàn thực phẩm; nâng cao nhận thức của người dân và các hộ kinh doanh tạo thói quen mua sắm hàng tiêu dùng đảm bảo tại các TTTM...", bà Lan nhấn mạnh.

Tuy nhiên, bà Lan cũng thừa nhận, công tác quản lý nhà nước vẫn chưa sát sao, cơ chế chính sách để kinh doanh buôn bán trong TTTM kết hợp chợ chưa phù hợp. Thêm nữa, thói quen tiêu dùng của người dân vẫn là tiện đâu mua đó. Người dân không muốn vào chợ vì phải xuống tầng hầm gửi xe, vừa mất tiền vừa mất thời gian và giá trong các chợ tại TTTM thường đắt hơn. Trong khi đó, chợ cóc, chợ tạm có ở mọi ngõ ngách, giá cả rất linh hoạt. Để người dân đến với TTTM cần có các giải pháp đồng bộ và cần có thời gian.

Đề án quy hoạch "viển vông"?

Hiện trên địa bàn thành phố đã có 5 TTTM kết hợp chợ đã đi vào hoạt động; 2 công trình đang chuẩn bị đưa vào hoạt động; 3 dự án đang hoàn thiện thủ tục triển khai và còn 4 dự án chưa triển khai... Không ít siêu thị, TTTM đã đi vào hoạt động nhưng đang vào cảnh "chợ chiều", người dân vẫn chọn chợ cóc, chợ tạm, chợ truyền thống.

Trả lời câu hỏi của phóng viên về tính khả thi của đề án quy hoạch, nếu nâng lên gần 1.000 siêu thị và 64 TTTM, liệu siêu thị, TTTM có người hay chỉ là trống vắng, trùng lắp và không hiệu quả?

Bà Lan cho rằng, từ quy hoạch đến triển khai còn rất nhiều vấn đề, hơn nữa tầm nhìn đến năm 2030 còn hơn 15 năm nữa. Quy hoạch mạng lưới bán buôn, bán lẻ trên địa bàn thành phố là quy hoạch chuyên ngành, mang tính định hướng phát triển thương mại trên địa bàn đến năm 2020, định hướng đến 2030. Nội dung của quy hoạch là “công tác dự báo”.

"Tôi cho rằng, những quy hoạch mang tính định hướng như thế này chỉ để các sở, ngành, địa phương có "cái gậy" để phát triển chứ không phải chúng ta cứ quy hoạch đến đâu thì ta xây dựng ở đó", bà Lan trả lời.

Phó Trưởng ban Tuyên giáo Thành ủy Hà Nội Phan Đăng Long khẳng định thêm, quy hoạch nhằm dự báo xu hướng phát triển, trên cơ sở đó đặt nhiệm vụ của ngành trong việc đáp ứng và đón trước nhu cầu phát triển kinh tế xã hội.

Năm 2015, Sở sẽ đề nghị Thành phố cho tổng điều tra, rà soát số lượng thực tế hạ tầng thương mại (siêu thị, TTTM...) trên địa bàn để có định hướng phát triển rõ ràng hơn trong thời gian tới./.

Hồng Chi

(责任编辑:Nhà cái uy tín)

相关内容
  • Cháy gần 500m2 nhà xưởng của công ty nhựa ở TP.HCM, 1 người tử vong
  • Công an Đồng Nai điều tra vụ cá chết trên sông La Ngà
  • Cơ sở phân loại mặt hàng sử dụng sản xuất sơn hoặc bán thành phẩm của sơn
  • Vụ thi thể trong thùng bê tông ở Bình Dương: 3 nghi can đều có bằng đại học
  • Qualcomm và Google muốn đưa Android lên xe hơi
  • Nghịch tử thoi thóp sau khi dùng búa đánh vào đầu bố ở Phú Thọ
  • Gã thanh niên lái ô tô tông xe cảnh sát rồi kéo lê trên phố Cần Thơ
  • Các khoản phí nào thuộc thẩm quyền của Hội đồng nhân dân cấp tỉnh?
推荐内容
  • Khai mạc Phiên họp thứ 41 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội
  • Phải kê khai và nộp đủ thuế đối với hàng của doanh nghiệp chế xuất trước khi chuyển đổi
  • Gã thanh niên sống lang thang trộm ô tô trong bến xe khách
  • Gã đàn ông 64 tuổi ở An Giang giở trò đồi bại với cháu ruột
  • Chứng khoán tuần qua: Thị trường điều chỉnh tích lũy, thanh khoản chưa cải thiện
  • Người tâm thần đâm dao loạn xạ tiệc tân gia, 1 người chết ở Quảng Trị