【ty le keo chau au】Phấn đấu tiết kiệm, giảm tỷ trọng chi thường xuyên xuống khoảng 60%

作者:Cúp C1 来源:Nhà cái uy tín 浏览: 【 】 发布时间:2025-01-26 02:00:51 评论数:
14.620 tỷ đồng tiết kiệm chi ngân sách bổ sung cho phòng,ấnđấutiếtkiệmgiảmtỷtrọngchithườngxuyênxuốngkhoảty le keo chau au chống dịch
Ủy ban Thường vụ Quốc hội thông qua phương án sử dụng nguồn cắt giảm, tiết kiệm chi cho phòng chống dịch
Chính phủ đề xuất dùng 14,62 nghìn tỷ đồng cắt giảm, tiết kiệm chi để phòng chống dịch
Kho bạc Khánh Hòa chi trả trên 180 tỷ đồng cho các đối tượng bị ảnh hưởng Covid-19
Các khoản chi thường xuyên của ngân sách nhà nước (không kể tiền lương và các khoản có tính chất lương) sẽ tiếp tục được tiết kiệm để để ưu tiên tăng chi đầu tư phát triển. Ảnh: TL.

Xử lý các tồn tại, yếu kém của doanh nghiệp nhà nước

Trong chương trình, Chính phủ đề ra một số chỉ tiêu tiết kiệm. Cụ thể: triệt để tiết kiệm các khoản chi thường xuyên của ngân sách nhà nước (NSNN), không kể tiền lương và các khoản có tính chất lương để ưu tiên tăng chi đầu tư phát triển, hướng tới mục tiêu giảm dần tỷ trọng chi thường xuyên trong tổng chi NSNN, đảm bảo tỷ trọng chi thường xuyên bình quân khoảng 62 - 63% tổng chi NSNN, trong tổ chức thực hiện phấn đấu giảm tỷ trọng chi thường xuyên xuống khoảng 60%.

Bên cạnh đó, Chính phủ yêu cầu rà soát các nhiệm vụ chi chưa thực sự cấp thiết; hạn chế tối đa bổ sung NSNN ngoài dự toán, tổ chức lễ hội, hội nghị, hội thảo, khánh tiết, đi công tác nước ngoài…, dành nguồn phòng chống, khắc phục hậu quả của dịch bệnh, thiên tai, biến đổi khí hậu, thực hiện các nhiệm vụ chi an sinh xã hội, đảm bảo an ninh, quốc phòng và cải cách chính sách tiền lương, bảo hiểm xã hội,...

Chính phủ cũng xác định, kiên quyết khắc phục tình trạng đầu tư dàn trải, lãng phí, kém hiệu quả; thực hiện cắt bỏ những dự án chưa thực sự cần thiết, cấp bách; kiểm soát số lượng các dự án khởi công mới, bảo đảm từng dự án khởi công mới phải có giải trình cụ thể về sự cần thiết, hiệu quả đầu tư và sự tuân thủ các quy định pháp luật.

Đồng thời, không bố trí vốn ngân sách trung ương cho các dự án khởi công mới nhóm C của địa phương, trừ trường hợp đã có ý kiến của Thủ tướng Chính phủ; đưa tổng số dự án đầu tư công từ nguồn ngân sách trung ương của cả nước giai đoạn 2021 - 2025 xuống dưới 5.000 dự án để tập trung đầu tư có trọng tâm, trọng điểm.

Tài sản công sẽ được tổ chức rà soát, sắp xếp lại, đặc biệt là đối với các cơ sở nhà, đất bảo đảm sử dụng đúng mục đích, tiêu chuẩn, định mức theo chế độ quy định và phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ, hướng đến mục tiêu năm 2025 hoàn thành việc sắp xếp lại, xử lý nhà đất thuộc sở hữu nhà nước trên phạm vi cả nước.

Song song với đó là việc tiếp tục đẩy mạnh tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nước theo các định hướng đề ra tại các nghị quyết, kết luận của Đảng và các cơ chế, chính sách pháp luật của Nhà nước; thu gọn đối tượng doanh nghiệp nhà nước trong nền kinh tế, tập trung nguồn lực đầu tư vào các doanh nghiệp nhà nước có vị trí quan trọng; tập trung hoàn thành mục tiêu cổ phần hóa và thoái vốn nhà nước theo đúng lộ trình và quy định của pháp luật, bảo đảm các nguyên tắc và cơ chế thị trường; minh bạch, công khai thông tin.

Đặc biệt là các cơ quan chức năng rà soát, xử lý các tồn tại, yếu kém của doanh nghiệp nhà nước và doanh nghiệp có vốn nhà nước, đảm bảo mục tiêu đến năm 2025, hoàn tất việc sắp xếp lại khối doanh nghiệp nhà nước; xử lý cơ bản xong những yếu kém, thất thoát của các tập đoàn, tổng công ty nhà nước.

Sẽ sửa đổi nhiều Luật quan trọng

Chính phủ giao Bộ Tài chính thực hiện hướng dẫn, kiểm tra, thanh tra việc triển khai, thực hiện các quy định của pháp luật về THTK, CLP của các bộ, ngành, địa phương, trong đó có kiểm tra, thanh tra việc triển khai thực hiện Chương trình tổng thể của Chính phủ về THTK, CLP và việc xây dựng, ban hành Chương trình THTK, CLP của các bộ, ngành, địa phương.

Để đạt được các mục tiêu, chỉ tiêu đặt ra, chương trình đã đề ra các giải pháp như:

Tăng cường công tác lãnh đạo, chỉ đạo về thực hành tiết kiệm (THTK), chống lãng phí (CLP); đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức trong THTK, CLP; tăng cường công tác tổ chức THTK, CLP trên các lĩnh vực; đẩy mạnh thực hiện công khai, nâng cao hiệu quả giám sát THTK, CLP;

Cùng với đó là tăng cường kiểm tra, thanh tra, xử lý nghiêm các vi phạm quy định về THTK, CLP; đẩy mạnh cải cách hành chính, hiện đại hóa quản lý; gắn THTK, CLP với công tác đấu tranh phòng, chống tham nhũng…;

Trong đó, đặc biệt nhấn mạnh việc hoàn thiện pháp luật trên các lĩnh vực như: nghiên cứu sửa đổi Luật NSNN năm 2015, đổi mới cơ chế phân cấp quản lý, phân bổ NSNN để bảo đảm vai trò chủ đạo của ngân sách trung ương và chủ động của ngân sách địa phương, các cơ quan, đơn vị có liên quan; hoàn thiện thể chế chính sách về quản lý nợ công và triển khai công cụ, nghiệp vụ quản lý nợ chủ động, bảo đảm an toàn và bền vững nợ công, phù hợp với thực tiễn và thông lệ quốc tế, theo đúng chỉ đạo tại Nghị quyết số 07-NQ/TW của Bộ Chính trị.

Luật Đầu tư công và các quy định pháp luật có liên quan cũng sẽ được tiếp tục rà soát, sửa đổi theo hướng đẩy mạnh phân cấp, phân quyền, đồng thời bảo đảm quản lý thống nhất, hiệu lực, hiệu quả hoạt động.

Tương tự, Luật Đất đai năm 2013 sẽ được tập trung tổng kết thi hành và đẩy nhanh xây dựng Dự án Luật Đất đai (sửa đổi) nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước; bảo đảm sử dụng đất đai hiệu quả, tiết kiệm và bền vững; tăng nguồn thu từ đất đai phục vụ cho đầu tư phát triển; tiếp tục rà soát, sửa đổi, bổ sung hoàn thiện hệ thống pháp luật phục vụ quá trình sắp xếp, cổ phần hóa, cơ cấu lại và nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nhà nước và doanh nghiệp có vốn nhà nước...

最近更新