【tỷ số psv】Quyết liệt giải ngân vốn đầu tư công
NÚT THẮT TRONG GIẢI NGÂN VỐN
Nguyên nhân dẫn đến giải ngân vốn đầu tư công ở nhiều địa phương,ếtliệtgiảingacircnvốnđầutưtỷ số psv đơn vị đạt thấp là do tình hình dịch Covid-19 diễn biến phức tạp đã làm ảnh hưởng đến tiến độ thi công và triển khai các dự án. Thêm vào đó, một số dự án vướng giải phóng mặt bằng do người dân chưa đồng thuận với phương án bồi thường. Một số dự án vượt tổng mức đầu tư, phải làm thủ tục điều chỉnh lại nên chậm giải ngân.
Các dự án đường giao thông không vướng mặt bằng được thi công trước thời hạn. Trong ảnh: Tuyến đường nông thôn mới ở xã Hưng Phước, huyện Bù Đốp
Ngoài ra, một số dự án khởi công năm 2021, đến những tháng cuối năm mới hoàn thiện thủ tục giao vốn, hồ sơ thiết kế - dự toán, lập phương án giải phóng mặt bằng và tổ chức lựa chọn nhà thầu nên chưa kịp giải ngân hết số vốn được giao. Đặc biệt, việc giá vật tư tăng cao cũng khiến tiến độ thi công các dự án bị chậm, vì nếu thi công các nhà thầu sẽ bị lỗ so với giá trúng thầu. Bên cạnh đó, năng lực tài chính của một số doanh nghiệp, nhà thầu thi công không đảm bảo đã ảnh hưởng đến tiến độ dự án, đặc biệt là các công trình lớn và còn xuất hiện tình trạng thi công theo kiểu cầm chừng chờ giá giảm hoặc bổ sung thêm nguồn lực…
Ngoài những nguyên nhân mang tính khách quan do ảnh hưởng trực tiếp từ dịch bệnh, về chủ quan còn có trách nhiệm của các chủ đầu tư, một số địa phương khi chưa thật sự quyết liệt trong công tác lãnh đạo, chỉ đạo và kịp thời ban hành các giải pháp đẩy nhanh tiến độ thi công. Trong khi đó, trách nhiệm và năng lực của nhà thầu chưa được phát huy, còn tình trạng đùn đẩy trách nhiệm, đổ lỗi cho công tác giải phóng mặt bằng để cố tình dây dưa, kéo dài thời gian và không muốn đẩy nhanh tiến độ thi công…
Tất cả những nguyên nhân cơ bản nêu trên đã làm rõ thêm “nút thắt” về kết quả giải ngân vốn đầu tư xây dựng cơ bản chậm, ảnh hưởng đến thúc đẩy tăng trưởng kinh tế ở địa phương, cũng như chưa đạt như kỳ vọng theo chỉ đạo quyết liệt ngay từ đầu năm của Chủ tịch UBND tỉnh.
LINH HOẠT XỬ LÝ
Với những tổn thất nặng nề do đại dịch Covid-19 mang lại, việc tập trung giải ngân vốn đầu tư công chính là “liều thuốc” quan trọng cho phục hồi kinh tế với chức năng là dẫn dắt và tạo động lực. Do vậy, công tác này phải được tập trung làm tốt trong năm 2022 đúng như chỉ đạo của Chính phủ tại Nghị quyết số 01/NQ-CP về nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và dự toán ngân sách nhà nước năm 2022, Nghị quyết số 11/NQ-CP về chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội, Nghị quyết số 43/2022/QH15 của Quốc hội về chính sách tài khóa, tiền tệ hỗ trợ chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội.
Vấn đề đáng quan tâm khác là hiện nay nhu cầu giải ngân vốn đối với các dự án được bố trí vốn thuộc kế hoạch của năm 2020 kéo dài và kế hoạch năm 2021 giải ngân không hết vốn được giao bị hủy dự toán theo Luật Đầu tư công còn khá nhiều. Do vậy, cần sớm hoàn thiện báo cáo quyết toán năm, làm cơ sở xin ý kiến cấp thẩm quyền bố trí lại hoặc cho phép kéo dài thời gian giải ngân đối với một số trường hợp. Đồng thời tiếp tục khẩn trương và ban hành giải pháp xử lý các vướng mắc trong giải ngân vốn đầu tư công…
2022 là năm có ý nghĩa quan trọng trong thực hiện thắng lợi “mục tiêu kép” và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. UBND tỉnh đã ban hành nhiều văn bản chỉ đạo, đôn đốc triển khai thực hiện kế hoạch đầu tư công năm 2022. Theo đó, phấn đấu giải ngân 100% kế hoạch vốn đầu tư công được giao.
Năm 2022, tổng kế hoạch vốn đầu tư công của tỉnh được giao hơn 7.242 tỷ đồng; hết quý 1, toàn tỉnh giải ngân hơn 525 tỷ đồng, đạt 7,4% chỉ tiêu Trung ương giao và đạt 7,3% kế hoạch tỉnh giao. Tỷ lệ giải ngân này tuy cao hơn cùng kỳ năm 2021 nhưng so với chỉ đạo của Chính phủ phải giải ngân vốn đầu tư công năm 2022 đạt 100% thì vẫn còn khá thấp. |
Theo ý kiến của các chuyên gia, muốn giải ngân nhanh cần một “cuộc cách mạng” trong việc lập các dự án mới trên tinh thần chủ động thực hiện, rút ngắn các khâu xin ý kiến và chờ thông qua mới triển khai lập dự án, mời thầu, đấu thầu… vì các thủ tục này thường mất ít nhất 1 năm mới hoàn thành và triển khai dự án. Bất cập này cũng khiến dự toán bị “lỗi thời” và làm tăng chi phí, tính khả thi không cao khi áp dụng vào thực tế, nhất là bị trượt giá.
Một bài học nữa là cần có sự chủ động phối hợp chặt chẽ giữa các ngành, địa phương trong việc giao vốn, vì có những ngành, địa phương và các chủ đầu tư đến gần cuối năm mới được giao vốn, hoặc bổ sung thêm vốn thì không thể giải ngân hết được, do khi có vốn mới tổ chức đấu thầu, lựa chọn đơn vị tư vấn, xây lắp, thi công…
Một bài học quan trọng khác liên quan đến công tác giải phóng mặt bằng, cần chủ động làm ngay từ đầu, linh hoạt xử lý, bởi nếu thực hiện công tác này không tốt có những dự án sẽ kéo dài hàng chục năm vẫn chưa hoàn thành.
本文地址:http://game.marimbapop.com/html/009e299052.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。