【may tinh soi keo】Năm 2014, Việt Nam phấn đấu xuất khẩu 7 triệu tấn gạo
时间:2025-01-11 04:01:38 出处:La liga阅读(143)
Báo cáo kết quả xuất khẩu gạo năm 2013 cho thấy,ămViệtNamphấnđấuxuấtkhẩutriệutấngạmay tinh soi keo Việt Nam đã xuất khẩu hơn 6 triệu tấn gạo, giảm hơn 1 triệu tấn so với năm 2012, thấp nhất trong 3 năm qua. Với kết quả này, Việt Nam đã tụt xuống hạng 3 sau Ấn Độ và Thái Lan trên bảng tổng xếp xuất khẩu gạo. Hiệp hội Lương thực Việt Nam (VFA) cho biết, năm 2014, Việt Nam phấn đấu xuất khẩu 7 triệu tấn gạo.
Chuyển lúa xuống ghe bán cho các thương lái tại đồng bằng sông Cửu Long. Ảnh: N.S |
Thị trường xuất khẩu có nhiều thay đổi đáng kể do thiếu nhu cầu từ các thị trường truyền thống ở các nước Đông Nam Á cũng như chịu sự cạnh tranh từ giá gạo xuất khẩu của Thái Lan và Ấn Độ. Tuy nhiên, giá gạo trong nước vẫn giữ ổn định, nhất là trong thời điểm thu hoạch vụ đông xuân và hè thu. VFA cho rằng tình hình thị trường gạo thế giới trong năm 2014 tiếp tục chịu áp lực bán hạ giá của Thái Lan và cạnh tranh xuất khẩu từ các nguồn cung cấp chính ở châu Á. Xu hướng cạnh tranh không chỉ ở phân khúc gạo cấp thấp mà ngay cả gạo thơm cũng phải ganh đua quyết liệt với Thái Lan, Ấn Độ. Tuy nhiên, VFA cũng dự kiến trong năm 2014, Việt Nam sẽ xuất khẩu từ 6 - 7 triệu tấn gạo. Theo mục tiêu này, VFA sẽ tập trung công tác kiểm tra việc chấp hành giá sàn xuất khẩu gạo, tập trung và đẩy mạnh xuất khẩu vào các thị trường truyền thống.
Theo đó, VFA cũng đề xuất, cần tập trung xây dựng tiêu chuẩn chất lượng xuất khẩu gạo mới, phối hợp xuất khẩu giữa các bên như Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn các tỉnh, thành phố vùng trọng điểm với Cục Trồng trọt chăn nuôi, nông lâm thủy sản để đồng bộ tất cả các khâu trong chuỗi liên kết, tạo đà phát triển, tăng diện tích trồng lúa theo tiêu chuẩn Vietgap để tăng giá trị cho hạt gạo Việt Nam.
VFA nhận định, thị trường xuất khẩu chính của Việt Nam năm 2014 vẫn là châu Á, trong đó Trung Quốc là thị trường trọng điểm. Trung Quốc sẽ tiếp tục nới lỏng chính sách nhập khẩu chính ngạch, sản lượng có thể tăng lên 3,4 triệu tấn, có thể giúp Việt Nam bù đắp được sụt giảm ở một số thị trường khác. Ngoài bán chính ngạch, VFA cũng kiến nghị Chính phủ, bộ, ngành cần sớm đưa ra các giải pháp quan hệ song phương, tránh tình trạng ngăn cản, cấm biên đột ngột. VFA cũng khuyến cáo Trung Quốc tuy là thị trường có tiềm năng lớn và lâu dài, nhưng với chất lượng gạo như hiện nay thì Việt Nam không thể bán giá cao mà còn hay bị ép giá nên nông dân cần chuyển đổi sang giống chất lượng; doanh nghiệp có phương án tiếp cận bài bản để tránh rủi ro. Một số thị trường khác như châu Phi, Iraq, Bangladesh sẽ được mở rộng cho tư nhân tiếp cận; đặc biệt là chuẩn bị vào thị trường Mỹ và Nhật Bản khi kết thúc đàm phám TPP.
Trước mắt, VFA sẽ tổ chức để 29 doanh nghiệp có cánh đồng liên kết “ngồi lại” với nhau đánh giá kết quả. Dự kiến trong năm nay, tất cả các doanh nghiệp hội viên VFA sẽ phải xây dựng riêng cho mình một cánh đồng liên kết sản xuất lúa gạo từ 200ha trở lên, mục tiêu đến năm 2020 xây dựng 1 triệu hecta. Cùng với kế hoạch xúc tiến xây dựng thương hiệu, thay đổi bộ quy chuẩn gạo, việc doanh nghiệp xắn tay vào sản xuất lúa gạo, hy vọng sẽ mở ra hướng tiêu thụ bền vững cho hạt gạo.
Theo ĐCSVNO
上一篇: Quy định mới về kinh doanh xuất khẩu gạo
下一篇: Lập đoàn kiểm tra vụ xã bán hàng nghìn m3 đất trái quy định
猜你喜欢
- Diễn đàn Lãnh đạo Công an tỉnh đối thoại doanh nghiệp, hợp tác xã năm 2023
- Viettel đạt doanh thu 120 ngàn tỷ đồng trong bối cảnh chi tiêu về viễn thông giảm do Covid
- Chiếc ô tô đẹp long lanh đang được giảm giá 177 triệu đồng tại Việt Nam
- VPBank kí kết hợp đồng vay 100 triệu USD với IFC nhằm hỗ trợ doanh nghiệp SME gặp khó vì Covid
- Người trẻ Việt xài điện thoại 15 giờ mỗi tuần
- Thị trường bất động sản bắt đầu “vượt khó” sau dịch Covid
- Cá tra Việt Nam đáp ứng tiêu chuẩn khắt khe, xuất khẩu vào Singapore tăng mạnh
- Tổng Công ty Đường sắt Việt Nam triển khai bán vé qua App sau khi lỗ hơn 450 tỷ đồng
- Phần mềm độc hại mới nhắm vào webcam và camera giám sát