【bảng xếp hạng 2 pháp】Ưu đãi, hỗ trợ quá nhiều gây áp lực với ngân sách nhà nước
Phạt tối đa 30 triệu đồng với vi phạm trong hoạt động của tổ chức phi chính phủ
Về vấn đề mức phạt hành chính trong một số lĩnh vực đối ngoại,Ưuđãihỗtrợquánhiềugâyáplựcvớingânsáchnhànướbảng xếp hạng 2 pháp Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Bùi Thanh Sơn cho biết, nhìn chung các tổ chức phi Chính phủ nước ngoài tại Việt Nam đã tuân thủ các quy định pháp luật, nếu có vi phạm cũng chỉ trong đăng ký và hoạt động. Vi phạm điển hình thường là cá nhân, tổ chức hoạt động, lập văn phòng đại diện và văn phòng dự án tại Việt Nam khi chưa được cấp phép đăng ký; vẫn triển khai các dự án khi chưa triển khai gia hạn giấy phép; thuê trụ sở làm việc không xin phép hoặc không đúng địa chỉ như trong giấy đăng ký...
Tuy nhiên, một số tổ chức có hoạt động xâm hại đạo đức xã hội, thuần phong mĩ tục, truyền thống hoặc có hoạt động nhằm can thiệp vào công việc nội bộ của Việt Nam. Trong lĩnh vực tổ chức hội nghị, hội thảo quốc tế, vi phạm thường về tổ chức không xin phép hoặc xin phép nhưng không tham khảo ý kiến của Bộ Ngoại giao, các cơ quan ở địa phương nơi tổ chức; tổ chức hội nghị, hội thảo quốc tế không theo đúng chương trình, đề án đã được phê duyệt; không báo cáo kết quả hội nghị, hội thảo theo quy định.
Để bảo đảm tính nghiêm minh của pháp luật cũng như phòng ngừa vi phạm, Chính phủ kiến nghị mức phạt tối đa là 30 triệu đồng với hoạt động của các tổ chức phi chính phủ nước ngoài tại Việt Nam. Còn với vi phạm hành chính trong tổ chức hội nghị, hội thảo quốc tế, thì mức xử phạt tối đa là 20 triệu đồng.
Qua thẩm tra, đa số ý kiến trong Ủy ban Pháp luật (UBPL) tán thành với đề xuất của Chính phủ về mức xử phạt cao nhất là 30 triệu đồng đối với hoạt động của các tổ chức phi Chính phủ ở Việt Nam. Bởi đây là lĩnh vực nhạy cảm, và ngoài phạt tiền, cơ quan có thẩm quyền còn có thể áp dụng biện pháp khác tùy hành vi (đấu tranh ngoại giao, tước giấy phép hoạt động, trục xuất với cá nhân...). UBPL cũng tán thành với đề xuất của Chính phủ về áp dụng mức xử phạt cao nhất là 20 triệu đồng với tổ chức hội thảo, hội nghị quốc tế của cá nhân, vì chủ yếu xảy ra những vi phạm nhỏ lẻ, mức độ ảnh hưởng không lớn. Ý kiến của UBTVQH cũng thống nhất với các đề xuất này.
Chính sách ưu đãi, hỗ trợ phải phù hợp với khả năng thực tế
Trước đó, sáng 15/3, UBTVQH cũng cho ý kiến về dự án Luật Đường sắt (sửa đổi). Báo cáo về một số vấn đề lớn trong tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật Đường sắt (sửa đổi), Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường (UBKHCNMT) Phan Xuân Dũng cho biết, trên cơ sở ý kiến đại biểu Quốc hội, Thường trực UBKHCNMT đã rà soát, chỉnh sửa Điều 5 về chính sách phát triển đường sắt của Dự thảo Luật.
Theo đó, quy định Nhà nước ưu tiên tập trung nguồn lực để đầu tư phát triển, bảo trì, bảo vệ kết cấu hạ tầng đường sắt quốc gia, đường sắt đô thị theo quy hoạch phát triển giao thông vận tải đường sắt được phê duyệt; quy định Nhà nước khuyến khích, hỗ trợ, tạo điều kiện và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân trong nước và nước ngoài đầu tư, kinh doanh đường sắt; phát triển hệ thống đường sắt chuyên dùng có kết nối với đường sắt quốc gia; bổ sung quy định Nhà nước khuyến khích, hỗ trợ phát triển công nghiệp đường sắt, nghiên cứu, ứng dụng khoa học và công nghệ tiên tiến…
Đa số thành viên UBTVQH ủng hộ việc cần phải có chính sách đầu tư và ưu đãi đầu tư cho đường sắt. Tuy nhiên, Phó Chủ tịch Quốc hội Đỗ Bá Tỵ lưu ý, việc ưu đãi đầu tư không thể là vô hạn. Các ưu đãi, hỗ trợ đường sắt phải không xung đột với các luật khác như luật về đầu tư, luật về các tổ chức tín dụng…
Cùng quan điểm này, Chủ nhiệm UBPL Nguyễn Khắc Định nêu thực trạng, gần đây những dự án luật Chính phủ trình Quốc hội xem xét thường lấy lý do là đặc thù để đưa ra các chính sách ưu đãi. Điều này đòi hỏi nguồn ngân sách nhà nước (NSNN) đầu tư vào rất lớn. Do đó, cần xem xét việc ưu đãi, hỗ trợ đầu tư một cách phù hợp thực tế, khả năng của nguồn lực đất nước. Nếu hỗ trợ quá nhiều sẽ khiến ngành đường sắt phụ thuộc vào ngân sách, làm tăng áp lực lên NSNN.
Về một vấn đề khác đại biểu Quốc hội đề nghị là cân nhắc quy định chuyển từ phí sang giá cho thuê kết cấu hạ tầng đường sắt và lộ trình thực hiện quy định này, UBKHCNMT và Ban soạn thảo thống nhất thể hiện quy định áp dụng hình thức giá cho thuê kết cấu hạ tầng đường sắt và rút ngắn lộ trình thực hiện từ 5 năm (năm 2023) xuống 3 năm (năm 2021), khi Luật mới có hiệu lực. Theo quan điểm này, cơ chế phí như hiện nay không phù hợp với cơ chế thị trường, không khuyến khích các thành phần kinh tế tham gia đầu tư kinh doanh đường sắt. Để thực hiện chủ trương xã hội hóa, cần áp dụng cơ chế giá cho linh hoạt và thuận lợi trong việc lựa chọn được đơn vị có khả năng sử dụng hiệu quả nhất kết cấu hạ tầng đường sắt do Nhà nước đầu tư.
Nhất trí quan điểm cần có những chính sách tạo đột phá để ngành đường sắt trở thành một hướng vận tải quan trọng, Phó Chủ tịch Quốc hội Phùng Quốc Hiển cũng cho rằng cần phải thực hiện cơ chế thị trường một cách toàn diện, đầy đủ trong tất cả các khâu kinh doanh, áp dụng chính sách giá là chủ yếu, phí chỉ áp dụng với các dịch vụ mang tính phục vụ hành khách.
H.Y
-
Vụ chuyến bay giải cứu: Ông Nguyễn Anh Tuấn khai chạy án vì thương ngườiKịch bản lừa đảo của người phụ nữ mê cờ bạc onlineTử hình gã cháu trai sát hại bà nội 101 tuổi ở Hà NộiCông an bắt quả tang 7 thanh niên nam, nữ mua bán dâm ở khách sạnNhận định, soi kèo U23 Braga vs U23 CD Mafra, 18h00 ngày 6/1: Tin vào đội kháchNhận 500 triệu đồng từ Việt Á, cựu Giám đốc CDC Hà Nội được đề nghị án treoSắp đấu giá khu đất quận nội thành Hà Nội, giá khởi điểm từ 86 triệu đồng/m2Cuốn nhật ký của gã sát thủ chuyên săn lùng phụ nữ cô đơnThời tiết Hà Nội 3 ngày tới: Mưa rào, nắng nóng trở lạiChủ doanh nghiệp vận tải mua 3 sổ đỏ giả để lừa đảo
下一篇:Ủy ban Thường vụ Quốc hội sẽ cho ý kiến chuẩn bị Kỳ họp bất thường lần thứ 9
- ·Ngày 6/1: Giá cao su thế giới tiếp tục giảm, trong nước đi ngang sáng đầu tuần
- ·Túi quà màu xanh đựng 200.000 USD tại phòng của cựu Bộ trưởng Chu Ngọc Anh
- ·Chỉ huy Ukraine kể về tình cảnh ngặt nghèo ở huyết mạch hậu cần Donbass
- ·Điều tra nhóm người cầm nhiều hung khí xông vào nhà dân
- ·Đề nghị xử lý hình sự đối với vi phạm sim rác
- ·Nghịch tử lĩnh hơn 9 năm tù vì đánh bố ruột gãy xương, cướp tiền mua xe máy
- ·Một loạt chủ cây xăng bị rút giấy phép kinh doanh
- ·Kiểm tra tiến độ xây dựng nông thôn mới tại huyện Đình Lập, Lạng Sơn
- ·Hiện trạng rừng ở dự án hồ chứa nước Ka Pét
- ·Xét xử vụ khủng bố tại Đắk Lắk: Tòa tuyên 10 án chung thân
- ·Nghi can giết người ở Phan Thiết bị bắt
- ·4 nam sinh vào chung kết Đường lên đỉnh Olympia năm 2024 đến từ tỉnh nào?
- ·Lễ hội chọi trâu Đồ Sơn 2023 chỉ người có vé mời mới được vào sân
- ·Nữ thạc sĩ mất tích bí ẩn và lời giải từ đôi ủng dính bùn
- ·Manh mối giúp phát hiện ra đại án tại Xuyên Việt Oil
- ·Kịch bản lừa đảo của người phụ nữ mê cờ bạc online
- ·Chăm lo cho đoàn viên, người lao động có cái tết vui tươi, hạnh phúc
- ·Người đàn ông cầm cây gỗ múa võ, tấn công cán bộ công an ở TPHCM
- ·"Nổ" quen biết các lãnh đạo sở, nữ giám đốc chiếm đoạt hơn 7,5 tỷ đồng
- ·LDG được hủy quyết định mở thủ tục phá sản, cổ phiếu tăng trần
- ·Cần ngăn chặn tình trạng "đục nước béo cò" trong dịch Covid
- ·Vụ án hồ lô đồng huyền bí
- ·Lãnh đạo Việt Nam chúc mừng năm mới Lào và Campuchia
- ·23 người dương tính với ma túy trong quán bar ở Bình Dương
- ·Bộ Tài chính ban hành cơ chế quản lý tài chính Quỹ Hỗ trợ nông dân
- ·Giá cà phê hôm nay 7/12: Tăng mạnh
- ·Ngành Tài chính: Thành công lớn khi vượt thu trong bối cảnh hỗ trợ tối đa cho nền kinh tế
- ·Hòa giải bất thành vụ tranh chấp di sản của cố nghệ sĩ Vũ Linh
- ·Ông Trần Quí Thanh cùng 2 con gái bị đề nghị truy tố
- ·Chém trọng thương anh họ vì nghi nhìn lén vợ tắm
- ·Hội nghị tập huấn công tác nhân quyền toàn quốc năm 2023
- ·Chủ tịch Quốc hội yêu cầu Hà Tĩnh đẩy mạnh đột phá 4 ngành trọng điểm
- ·Hòa giải bất thành vụ tranh chấp di sản của cố nghệ sĩ Vũ Linh
- ·Liên đoàn Billiards & Snooker Việt Nam bị Liên đoàn thế giới đình chỉ 1 năm
- ·Cắt margin 84 mã chứng khoán trên HOSE quý I/2025
- ·Ba cựu cán bộ công an ở Thái Bình được giảm án