【bình định vs bình dương】Rau an toàn ở Hà Nội chủ yếu bán ở chợ dân sinh
Một thông tin cực kỳ gây bất ngờ cho người dân,ànởHàNộichủyếubánởchợdâbình định vs bình dương đặc biệt là người dân sống ở Hà Nội được ông Nguyễn Duy Hồng, Chi cục trưởng Chi cục bảo vệ thực vật (Sở NN&PTNT Hà Nội) cho biết: 92% rau an toàn không có tem, nhãn nhận diện truy xuất nguồn gốc tiêu thụ tại các chợ đầu mối, chợ dân sinh Hà Nội. Điều này có nghĩa, rất nhiều rau tuy không có tem, nhãn nhưng cũng là rau an toàn được bán ở các chợ truyền thống mà người dân không hay biết hoặc không dám tin.
Được biết, đến tháng 3/2016, Chi cục bảo vệ thực vật (BVTV) Hà Nội đã cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện an toàn thực phẩm (ATTP) trong sản xuất rau đạt 5.100 ha. Trong đó, rau an toàn VietGAP 224 ha, rau hữu cơ trên 40 ha, cơ bản đạt an toàn thực phẩm.
Đầu năm 2016, Chi cục đã xây dựng 11 chuỗi rau an toàn (RAT) thí điểm Hệ thống đảm bảo có sự tham gia của sản xuất, kinh doanh và tiêu dùng (PGS); Duy trì, phát triển 07 vùng RAT, rau hữu cơ tập trung khép kín (Đặng Xá, Tiền Yên, Chúc Sơn, Yên Bình, Tân Minh, Tráng Việt, Thanh Xuân).
Bất ngờ: Rau an toàn ở Hà Nội chủ yếu bán ở chợ dân sinh mà người dân không biết
Theo ông Ngguyễn Duy Hồng: Rau ở Hà Nội “cơ bản đạt an toàn thực phẩm” vì theo kết quả kiểm tra trong năm 2015, khi phân tích 400 mẫu rau chỉ có 5 mẫu vượt ngưỡng, tương đương với 1,25%. Mặt khác, lượng thuốc BVTV sử dụng trên các cây trồng trong đó có rau của Hà Nội bằng 0,3% so với toàn quốc.
Theo số liệu điều tra của Chi cục Bảo vệ thực vật Hà Nội hiện trạng phân phối, tiêu thụ RAT có 6 hình thức chính: các siêu thị chiếm khoảng 1,5% sản lượng RAT; cửa hàng phân phối bán lẻ chiếm 1,5%; giao theo hợp đồng (nhà hàng, bếp ăn tập thể,...) chiếm 1,8%. 3 hình thức này tiêu thụ thông qua HTX hoặc doanh nghiệp. Các thương lái thu gom đem đi tiêu thụ chiếm 12,6%; người sản xuất tự bán tại các chợ dân sinh chiếm 26,8% và bán buôn tại các chợ đầu mối chiếm 55,8% sản lượng RAT.
Hà Nội đang có 48 cơ sở sơ chế RAT cũng là 48 chuỗi tiêu thụ RAT theo liên kết dọc, rau an toàn có tem, nhãn nhận diện, truy xuất nguồn gốc, được tiêu thụ qua 18 doanh nghiệp, 17 hợp tác xã cung cấp cho các cửa hàng bán lẻ, điểm phân phối, bếp ăn tập thể và hệ thống siêu thị với sản lượng gần 20.000 tấn/năm (chiếm 5% sản lượng rau an toàn).
Rau an toàn chưa có tem, nhãn nhận diện truy xuất nguồn gốc tiêu thụ tại các chợ đầu mối, chợ dân sinh, khu dân cư với sản lượng trên 370.000 tấn/năm (chiếm 92,5% sản lượng rau an toàn, 61,67% sản lượng rau, 37% nhu cầu tiêu dùng).
Thực tế, chi phí để mở cửa hàng, duy trì hoạt động của cửa hàng kinh doanh rau an toàn rất lớn nên sớm lụi tàn, do đó rau an toàn vẫn chủ yếu đi các chợ. Điều này khiến người dân vô cùng bất ngờ nhưng các cơ quan chức năng cho hay, việc lẫn lộn rau an toàn với không an toàn trên thực tế là có, dù ở chợ truyền thống dan sinh hay chợ đầu mối.
Trước thực tế nhập nhèm, không có lợi cho rau an toàn, chi cục BTTV Hà Nội kiến nghị UBND thành phố Hà Nội đầu tư xây dựng hạ tầng xã hội: chợ đầu mối, chợ dân sinh, bố trí điểm bán hàng RAT; ban hành chính sách đặc thù cho Hà Nội hỗ trợ trực tiếp cho doanh nghiệp phát triển hệ thống cửa hàng, điểm bán lẻ RAT.
“Nếu không có hệ thống bán lẻ, hỗ trợ kênh tiêu thụ thì 20 năm nữa Hà Nội cũng không biết mua rau an toàn ở đâu”, ông Hồng nói.
Mặt khác, Chi cục cũng kiến nghị UBND thành phố Hà Nội đề nghị Bộ Công thương trình Chính phủ ban hành Nghị định qui định về kiểm soát nguồn gốc xuất xứ rau lưu thông, thương mại trên thị trường.
Vì sao ăn rau muống mùa hè không sợ ngộ độc như mùa đông?
An toàn thực phẩm: Lựa sao cho đúng?相关文章:
- Lễ trao giải cuộc thi “Tôi khoẻ đẹp hơn 2024” vinh danh 12 cá nhân xuất sắc
- Chứng khoán hôm nay (21/12): VN
- Tổng Công ty Thanh Lễ (TLP): Giải mã kết quả kinh doanh và cơ cấu tài chính
- Đà Nẵng: Điều tra làm rõ vụ chồng đánh vợ dã man phải nhập viện cấp cứu
- Quán cơm 2.000 Vườn Xoài: Điểm tựa cho phận đời khó khăn
- HLV Malaysia đổ lỗi cho trời mưa nên thua U22 Việt Nam
- Kỳ vọng vào sự khởi sắc của thị trường chứng khoán trong tháng 1/2023
- Theo chân những người đi chốt số thu ngân sách Nhà nước
- Cử tri kiến nghị mở rộng quốc lộ, Bộ GTVT chưa bố trí được vốn
- Giảm gần 2.000 hộ nghèo, A Lưới thoát khỏi danh sách huyện nghèo
相关推荐:
- Sập cầu tạm ở Trà Vinh khi dùng 2 xe tải để thử tải
- Chăm lo tết cho gia đình chính sách, hộ nghèo
- Đến lượt Ninh Bình kiến nghị Thủ tướng chuyện thu phí ở Hải Phòng
- Đổi mới mạnh mẽ phương thức tập hợp, đoàn kết nông dân
- Bộ GTVT cho sử dụng kinh phí dự phòng xây trạm dừng nghỉ cao tốc Bắc
- SEA Games 32: Điền kinh Việt Nam đòi nợ Thái Lan, đoạt HCV 4x400m hỗn hợp
- Bắt lái xe bán tải gây tai nạn khiến 2 phụ nữ tử vong
- Tín hiệu tích cực cho thị trường chứng khoán 2023
- Xuất hiện loại mã độc mới tự tải về máy không cần click chuột
- Thủ tướng Phạm Minh Chính đề nghị hỗ trợ xây dựng trung tâm tài chính Việt Nam
- Thời tiết Hà Nội 22/8: Nắng oi trước khi đón tiếp đợt mưa lớn
- Tập trung cải cách hành chính, chống gây phiền hà, sách nhiễu doanh nghiệp
- Duy trì, nhân rộng hơn 570 mô hình học tập và làm theo Bác
- Bình Dương đạt nhiều thành tựu, xây dựng quê hương thông minh, hiện đại
- NA Chairman underlines strong commitment to reform for national development
- Chủ tịch Quốc hội thăm, chúc Tết Đảng bộ, chính quyền, nhân dân tỉnh Yên Bái
- Nhân viên quán karaoke ở Đà Nẵng chém khách tử vong
- Không được iOS 11 hỗ trợ, iPhone 5 sẽ sớm bị Apple khai tử?
- Tăng vốn điều lệ lên 8.202,6 tỷ đồng, Generali Việt Nam khẳng định cam kết phát triển bền vững
- Hội thảo hướng dẫn Luật Đấu thầu và kinh nghiệm mua sắm thuốc, vật tư y tế