【ti so brighton】Nơi thiết bị điện tử cũ ‘tái sinh’
Bạn có bao giờ băn khoăn điều gì sẽ xảy ra với tất cả laptop,ơithiếtbịđiệntửcũtáti so brighton điện thoại và các thiết bị điện tử khác sau khi bị bỏ đi? Một số sẽ kết thúc tại những trung tâm tái chế như của CompuCycle (Houston).
Mỗi tháng, khoảng 90 tấn rác thải điện tử sẽ đi qua các cổng nhà máy, nơi chúng được tân trang và gửi trở lại để tiếp tục sử dụng hoặc chia nhỏ thành các bộ phận, linh kiện khác. |
Một laptop với màn hình bị vỡ? Họ sẽ sửa lại và gửi về văn phòng. Một chiếc máy tính 5 năm tuổi bị hỏng ổ cứng? Họ sẽ thay ổ cứng khác vào để dùng được. |
Dù thế nào đi nữa, chúng cũng không bị chôn vùi trong các bãi rác như phần lớn “đồng loại” của mình. Diễn đàn Kinh tế thế giới ước tính chỉ có khoảng 17% thiết bị điện tử được tái chế đúng cách năm 2021. |
Riêng tại Mỹ, mỗi năm khoảng 151 triệu điện thoại, tương đương hơn 400.000 máy mỗi ngày, bị chôn xuống đất hay đốt cháy trong các lò đốt rác. Tất cả rác thải điện tử đều gây ô nhiễm môi trường và lãng phí nguồn tài nguyên giá trị. |
Theo Cơ quan Bảo vệ môi trường Mỹ, cứ mỗi 1 triệu điện thoại di động được tái chế, 15 tấn đồng, 350kg bạc, 34kg vàng và 15kg palladium có thể được khôi phục. Liên Hợp Quốc năm 2019 cho biết mỗi năm có khoảng 62,5 tỷ USD thiết bị điện và điện tử bị vứt bỏ. Báo cáo còn chỉ ra “lượng vàng trong 1 tấn rác thải điện tử cao gấp 100 lần trong 1 tấn quặng vàng". |
CompuCycle thay đổi số phận của khoảng 6.500 thiết bị mỗi tháng, bao gồm laptop, điện thoại và ổ cứng. Số còn lại bị nghiền nhỏ và phân loại để gửi đến các lò nấu chảy kim loại, nhà máy luyện tinh. |
Khoảng một nửa thiết bị điện tử cũ họ nhận được là từ khách hàng doanh nghiệp. Số còn lại từ các cá nhân hay từ công ty tái chế khác không cung cấp dịch vụ xử lý tương tự. |
Hiện nay, khoảng 60% những gì họ tiếp nhận phù hợp để tái sử dụng và 40% phải chia nhỏ. |
Theo Clive Hess, đồng sở hữu CompuCycle, gần như mọi món đồ của người dùng cá nhân đều bị nghiền vụn. Họ có thói quen chờ đến khi thiết bị thành “đồ cổ” hoặc hỏng hoàn toàn mới vứt bỏ. |
Du Lam (Theo WSJ)
Các hãng điện tử “quên” thu hồi, tái chế sản phẩm qua sử dụng tại Việt Nam
Nhiều hãng sản xuất thiết bị lớn vẫn chưa sẵn sàng tham gia vào các hoạt động thu hồi và tái chế rác thải điện tử an toàn, đảm bảo môi trường sống cho người dân Việt Nam.
(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·Soi kèo góc Perth Glory vs Western United, 17h45 ngày 3/1
- ·Bắt nữ quái lập công ty mua bán hoá đơn hơn 40 tỷ đồng
- ·Đâm vào người đi sai luật giao thông có phải bồi thường?
- ·Xe nào đỗ sai trong trường hợp này?
- ·Sức mạnh tổ hợp tên lửa kết hợp pháo phòng không Pantsir
- ·Lùi xe ô tô trên đường một chiều bị phạt bao nhiêu tiền?
- ·Cựu Thứ trưởng Đỗ Thắng Hải: Nhận quà của Xuyên Việt Oil là sai lầm lớn nhất đời
- ·Công ty Luật Tín Minh tư vấn, giải đáp câu hỏi về tranh chấp đất đai
- ·Ngày 3/1: Giá lúa gạo tại Đồng bằng sông Cửu Long ổn định
- ·Tạm giữ nguyên chủ tịch phường liên quan đến ma túy ở vũ trường MDM Hải Phòng
- ·Lo đến ngưỡng, du lịch Việt Nam tìm hướng phát triển bền vững
- ·Bắt Cục trưởng Cục Hải quan Hà Nam Ninh tội nhận hối lộ
- ·Sắp xét xử cựu Bí thư Bến Tre Lê Đức Thọ và 14 bị can vụ án Xuyên Việt Oil
- ·Vì sao tòa trả hồ sơ vụ Giám đốc cùng thuộc cấp tham ô hơn 34 tỷ đồng?
- ·Sức mạnh tổ hợp tên lửa kết hợp pháo phòng không Pantsir
- ·Bắt khẩn cấp 'mẹ nuôi' tạt nước sôi vào bé gái 12 tuổi ở Kiên Giang
- ·Khởi tố Viện trưởng Viện Y dược học dân tộc TP.HCM
- ·Muốn chồng giảm tuổi để được ghép thận, vợ bị lừa 250 triệu đồng
- ·Galaxy Note 7 lộ thêm những hình ảnh mới
- ·Tạm giữ một thẩm phán của Tòa án nhân dân TP Huế