Empire777

Máy chụp CT được đầu tư tại nhiều phòng khám tư ở HuếKhông nên nên xem nhẹ công tác quản lýHiện nay kết quả bóng đá châu âu hôm qua

【kết quả bóng đá châu âu hôm qua】Cần sự cạnh tranh lành mạnh trong khám, chữa bệnh

Máy chụp CT được đầu tư tại nhiều phòng khám tư ở Huế

Không nên nên xem nhẹ công tác quản lý

Hiện nay ở Huế đã có nhiều bệnh viện (BV),ầnsựcạnhtranhlànhmạnhtrongkhámchữabệkết quả bóng đá châu âu hôm qua phòng khám tư ra đời đáp ứng nhu cầu KCB cho người dân. Chọn BV tư hay phòng khám tư, người bệnh đỡ vất vả, được chăm sóc kỹ và quan trọng là không phải mất nhiều thời gian để chờ đợi. Từ những yếu tố này, cùng với chính sách thực hiện chế độ khám BHYT, hiện nay các BV, phòng khám tư thu hút khá bệnh nhân. Có nhiều BV, phòng khám tư mỗi ngày thu hút 200-300 lượt đến khám, thực hiện các xét nghiệm, siêu âm, nội soi, điện tim, X-quang…Chị Nguyễn Thị Phước, phường Thủy Lương (TX Hương Thủy) cho rằng: “Nếu không trọng bệnh, tìm đến BV, phòng khám tư thấy thoải mái. Đội ngũ y, bác sĩ ở đây ân cần vui vẻ, người bệnh không mất nhiều thời gian chờ đợi”. Một bác sĩ công tác ở BV tuyến huyện (xin không nêu tên) nhận định: “Tôi nghĩ, với sự phát triển của hệ thống y tế tư nhân hiện nay đang tạo cạnh tranh lành mạnh cho các cơ sở y tế công và góp phần giảm tải cho các BV công. So với trước đây, bây giờ người dân có được sự lựa chọn bác sĩ KCB cho mình”.

Mặt tích cực của BV, phòng khám tư là không ai phủ nhận. Tuy nhiên, qua tìm hiểu đa số BV, phòng khám tư có khá nhiều bác sĩ đang công tác ở BV công uy tín kết nối hoạt động mà lâu nay dư luận cho rằng bác sĩ “chân trong chân ngoài”. Chính vì tình trạng này nên nhiều bác sĩ ở BV công đã giới thiệu, tư vấn “móc” bệnh nhân đến địa chỉ “chân ngoài” của mình để tăng thu nhập. Đáng nói là những bác sĩ này có cường độ làm việc ở các BV công rất căng thẳng. Có bác sĩ thường đảm nhiệm 2-3 ca mổ/ngày, thế rồi còn chạy “sô” thì liệu có đảm bảo sức khỏe để phục vụ người bệnh?

Theo GS.TS Trần Hữu Dàng, nguyên Phó Hiệu trưởng Trường Đại học Y Dược Huế, Nguyên Phó chủ tịch Hội Đái tháo đường-Nội tiết Việt Nam, Chủ tịch Liên hiệp các Hội Khoa học Kỹ thuật Thừa Thiên Huế, bác sĩ cũng như những công chức Nhà nước khác, đều có quyền làm việc ngoài giờ để tăng thu nhập khi đồng lương công chức hiện nay không đủ trang trải cuộc sống. Điều này Luật KCB cho phép. Thế nhưng không vì thế mà chểnh mảng việc ở BV công để tranh thủ ra ngoài làm thêm, hoặc tìm cách “móc” bệnh nhân ra bên ngoài để tăng thu nhập thì đáng lên án. GS Trần Hữu Dàng nói, hầu hết BS ai cũng muốn có cơ chế rạch ròi giữa công và tư. Nhưng trong điều kiện hiện tại cũng không nên “trói” bác sĩ ở BV công làm thêm ở BV, phòng khám tư. Vấn đề đặt ra hiện nay là không xem nhẹ công tác quản lý cán bộ y, bác sĩ, vấn đề y đức, cái tâm của người thầy thuốc.

“Rào cản” vô hình

Điều tôi thắc mắc, nếu vì thu nhập không đủ, sao các bác sĩ không nghỉ hẳn ở BV công để mở phòng khám tư, hoặc làm thuê ở các BV tư khác. Tại sao cứ “chân trong chân ngoài” ít nhiều ảnh hưởng đến công việc chăm sóc điều trị cho người bệnh? Trao đổi về quan điểm này, nhiều bác sĩ có thâm niên nghề cho rằng đó là do chưa công bằng trong chính sách của Nhà nước, cách nhìn của người dân và hành lang pháp lý đối với y tế tư nhân. Ví dụ, làm giám đốc BV công thì không thấy nói đến thâm niên công tác, đến chứng chỉ hành nghề, nhưng giám đốc BV tư nhân thì phải có những chứng chỉ này. Một thầy thuốc hành nghề ở BV tư phải xin chứng chỉ hành nghề và chỉ có giá trị 5 năm, sau đó phải xin lại với biết bao quy định khác. Trong khi một bác sĩ mới ra trường có thể hành nghề thoải mái ở BV công mà không cần bất cứ chứng chỉ nào. Đó cũng là một lý do khiến nhiều BS quyết tâm bám BV công cho dù mức lương Nhà nước trả thấp để khi vào tầm “đạt chuẩn” sẽ có kế hoạch riêng cho mình.

GS Huỳnh Văn Minh, Nguyên Phó Giám đốc BV Trường Đại học Y Dược Huế, Phó Chủ tịch Hội Tim mạch Việt Nam cho rằng, trong điều kiện hiện nay, Luật KCB không nên “trói” chặt BS công làm việc ở BV, phòng khám tư. Vô hình chung như vậy sẽ đi ngược lại với quy luật cung cầu của xã hội. Việc khám, làm thêm ngoài giờ, hay hợp tác chuyên môn với các cơ sở y tế tư nhân, các BS không để lãng phí chất xám, mà người dân còn được hưởng lợi, đỡ mất thời gian chờ đợi, góp phần giảm tải cho các BV công, cũng như hạn chế nẩy sinh các tiêu cực khi mức thu nhập làm việc ở BV công chưa đủ trang trải cuộc sống.

Cần điều chỉnh hợp lý

Nhằm tạo sự cạnh tranh lành mạnh trong hoạt động KCB, mới đây Bộ Y tế đã xây dựng Dự thảo Nghị định mới thay thế Nghị định 87/2011/NĐ. Khi dự thảo đăng trên cổng thông tin của Bộ Y tế, dư luận cho rằng bác sĩ làm BV công không được mở phòng khám tư. Theo GS Huỳnh Văn Minh, người đã nghiên cứu khá kỹ dự thảo cho rằng, đó là sự suy diễn dễ gây hiểu lầm không đúng bản chất của quy định Dự thảo đề ra tại chấm 5, điều 14, mục 3 phải đảm bảo thực hiện 9 nguyên tắc. Thực chất những nguyên tắc này không có gì khác biệt so với quy định đã ban cách đây 5 năm vào ngày 1/1/2011. Tuy nhiên, điều khác biệt là bác sĩ BV công không được phép đứng ra thành lập, quản lý các BV tư hoạt động theo doanh nghiệp, hợp tác xã như quy định tại chấm 5, điều 14, mục 3. Quy định này cho thấy tính hợp lý bởi khi một bác sĩ đang làm việc ở BV công mà tham gia quản lý, điều hành, chịu trách nhiệm BV tư mất quá nhiều thời gian sẽ dẫn đến sao nhãng, phân tâm đối với công việc KCB đang làm tại BV công.

Điều GS Huỳnh Văn Minh đang băn khoăn trong khoản 6 điều 13, mục 3 dự thảo lần này: Người hành nghề đã đăng ký làm người chịu trách nhiệm chuyên môn kỹ thuật của một cơ sở KCB được đăng ký làm việc ngoài giờ tại cơ sở KCB khác trên cùng địa bàn nhưng tổng thời gian làm ngoài giờ không quá 200 giờ/năm là không ổn. Điều này cần điều chỉnh lại một cách hợp lý vì như vậy mỗi ngày người bác sĩ chỉ làm thêm hơn 30 phút là rất khó...

Minh Văn

 

访客,请您发表评论:

网站分类
热门文章
友情链接

© 2025. sitemap