Theềutínhiệutíchcựctrongsảnxuấtcủadoanhnghiệsoi keo omano đó, các điều kiện hoạt động trong lĩnh vực sản xuất của Việt Nam đã được cải thiện trong tháng 12 khi sản lượng và việc làm tăng với tốc độ nhanh hơn và được hỗ trợ bởi mức tăng trưởng trở lại của số lượng đơn đặt hàng mới.
Đáng chú ý, hoạt động mua hàng đã tăng với tốc độ nhanh nhất trong lịch sử khảo sát. Tốc độ tăng chi phí đầu vào đã gia tăng nhẹ, nhưng các nhà sản xuất đã giảm giá đầu ra của họ nhằm tăng số lượng đơn đặt hàng mới. Chỉ số Nhà quản trị Mua hàng toàn phần được điều chỉnh theo mùa đã tăng từ mức 50,3 điểm trong tháng 11 lên 51,8 điểm trong tháng 12.
Kết quả trên cho thấy sự cải thiện của điều kiện kinh doanh trong bốn tháng liên tiếp, và là mức cải thiện lớn thứ nhì trong lịch sử chỉ số. Số lượng đơn đặt hàng mới tháng 12 đã tăng lần thứ ba trong bốn
Tồn kho hàng thành phẩm đã giảm nhanh khi các công ty giao hàng cho khách hàng. Đây là đợt giảm tồn kho hàng hóa sau sản xuất mạnh nhất trong bảy tháng. Việc tăng khối lượng công việc đã có ảnh hưởng tích cực lên công ăn việc làm trong tháng 12, với tốc độ tạo việc làm tăng nhanh nhất trong thời gian ba tháng. Trong khi đó, tốc độ tăng hoạt động mua hàng đã đạt mức cao kỷ lục khi nhu cầu hàng hóa đầu vào đã tăng lên để đáp ứng nhu cầu tăng lên của khách hàng.
Các điều kiện hoạt động trong lĩnh vực sản xuất của Việt Nam đã được cải thiện trong tháng 12 khi sản lượng và việc làm tăng với tốc độ nhanh hơn và được hỗ trợ bởi mức tăng trưởng trở lại của số lượng đơn đặt hàng mới. Trong khi đó, hoạt động mua hàng đã tăng với tốc độ nhanh nhất trong lịch sử khảo sát. Tốc độ tăng chi phí đầu vào đã gia tăng nhẹ, nhưng các nhà sản xuất đã giảm giá đầu ra của họ nhằm tăng số lượng đơn đặt hàng mới.
Chỉ số Nhà quản trị Mua hàng toàn phần được điều chỉnh theo mùa - một chỉ số tổng hợp được tạo ra nhằm khái quát các điều kiện hoạt động của ngành sản xuất - đã tăng từ mức 50,3 điểm trong tháng 11 lên 51,8 điểm trong tháng 12. Kết quả chỉ số cho thấy sự cải thiện của điều kiện kinh doanh trong bốn tháng liên tiếp, và là mức cải thiện lớn thứ nhì trong lịch sử chỉ số. Mức cải thiện chỉ thấp hơn trong tháng 4.2011 là tháng đầu tiên tiến hành khảo sát.
Vì số lượng đơn đặt hàng mới tăng nên các công ty đã gia tăng hoạt động sản xuất. Sản lượng đã tăng tháng thứ ba liên tiếp và với tốc độ nhanh nhất kể từ tháng 4-2011. Tuy nhiên, tồn kho hàng thành phẩm đã giảm nhanh khi các công ty giao hàng cho khách hàng. Đây là đợt giảm tồn kho hàng hóa sau sản xuất mạnh nhất trong bảy tháng.
Việc tăng khối lượng công việc đã có ảnh hưởng tích cực lên công ăn việc làm trong tháng 12, với tốc độ tạo việc làm tăng nhanh nhất trong thời gian ba tháng. Trong khi đó, tốc độ tăng hoạt động mua hàng đã đạt mức cao kỷ lục, nhu cầu hàng hóa đầu vào đã tăng lên để đáp ứng nhu cầu tăng lên của khách hàng.
Theo bình luận của HSBC, lĩnh vực sản xuất tiếp tục góp phần ổn định tăng trưởng ở Việt Nam. Mức tăng của chỉ số số lượng đơn đặt hàng mới là một dấu hiệu cho thấy nhu cầu trong nước đang dần tăng lên, mặc dù vẫn còn chậm. Chỉ số đơn đặt hàng xuất khẩu mới cải thiện nhẹ nhưng nhu cầu ở nước ngoài vẫn còn yếu kém. HSBC kỳ vọng nhu cầu về việc làm và số lượng hàng mua sẽ bù đắp cho mức tăng trưởng yếu ớt trong các lĩnh vực khác, năm 2014 là một năm tốt đẹp hơn một chút, với lĩnh vực sản xuất là chỗ dựa chính./.
Lê Thu