Empire777

PV: Các ngành hàng của Việt Nam trong thời gian qua đã đạt được những kết quả gì, thưa ông? “Các DN bang xep nhat anh

【bang xep nhat anh】Thương hiệu là trách nhiệm của doanh nghiệp, ngành hàng

PV: Các ngành hàng của Việt Nam trong thời gian qua đã đạt được những kết quả gì,ươnghiệulàtráchnhiệmcủadoanhnghiệpngànhhàbang xep nhat anh thưa ông?

“Các DN vẫn chỉ quan tâm đến thương hiệu của mình và sản phẩm của mình chứ chưa quan tâm đến xây dựng thương hiệu của cả ngành hàng. Ngành hàng thủy sản là một ví dụ. Chúng ta có những DN XK cá tra, cá ba sa đầu tư rất hiện đại, quy mô lớn, giá trị XK đạt hàng trăm triệu USD nhưng để xây dựng thương hiệu cá tra, cá ba sa Việt Nam có tính bền vững, với giá trị XK cao lại chưa làm được”- ông Nguyễn Thành Biên nói.

thuong hieu la trach nhiem cua doanh nghiep nganh hang

Thứ trưởng Nguyễn Thành Biên:

Các ngành hàng hiện đang phát triển và chiếm một vai trò quan trọng đối với nền kinh tế, trong đó nhiều ngành hàng như nông lâm, thủy sản sản xuất trong nước và đang vươn lên vị trí tương đối cao, thậm chí dẫn đầu trên thế giới.

Đơn cử mặt hàng cà phê của Việt Nam hiện đứng thứ hai thế giới, riêng sản phẩm cà phê Robusta số một thế giới, còn ngành hồ tiêu Việt Nam vươn lên đứng số 1 về XK trên thế giới, gạo cũng đứng thứ hai thế giới và nhiều ngành hàng khác đang vươn lên chiếm vị trí cao trong khu vực và thế giới. Tuy nhiên, tính bền vững và sức cạnh tranh của hàng Việt Nam còn thua kém đối tác cùng loại trên thị trường.

PV: Vậy đâu là điểm yếu của các DN Việt Nam trong việc phát triển THNH?

Thứ trưởng Nguyễn Thành Biên: Hiện nay, chúng ta mới chú trọng xây dựng một số thương hiệu, một số sản phẩm của một vài DN trong chương trình thương hiệu quốc gia. Trong khi đó, hình ảnh một số ngành hàng đang chiếm vị trí chi phối lớn trên thị trường khu vực và thế giới lại chưa được đầu tư xây dựng và phát triển, chưa có những đối tác đứng ra để xây dựng hoặc có một chương trình cụ thể với từng đối tượng cụ thể.

Cho nên việc xây dựng một ngành hàng phát triển bền vững có tầm ảnh hưởng trên thế giới không chỉ gắn với năng lực cạnh tranh nói chung, giá trị XK nói riêng mà còn liên quan đến thương hiệu của ngành hàng đó.

Lâu nay, các DN Việt Nam thường chỉ quan tâm đến XK các mặt hàng nguyên liệu, sản phẩm thô mà không quan tâm đến lợi ích lâu dài, đó là sản phẩm hoàn chỉnh và thương hiệu của sản phẩm đó. Ví dụ như mặt hàng cà phê, chúng ta chỉ quan tâm đến XK dưới dạng nguyên liệu cho các nhà NK nước ngoài để họ về chế biến thành sản phẩm của họ, chứ chúng ta chưa quan tâm đến việc xây dựng thương hiệu của ngành cà phê Việt Nam.

Mặc dù có những thời điểm ngành cà phê thu hái được lợi nhuận rất lớn, như 7 tháng đầu năm 2011 kim ngạch XK đạt trên 2 tỷ USD, lợi nhuận đạt được rất cao nhưng đầu tư cho xây dựng thương hiệu của ngành cà phê Việt Nam thì các DN vẫn chưa biết liên kết được với nhau. Hiệp hội Cà phê Ca cao Việt Nam cũng chưa phát huy vai trò của mình, trong khi chúng ta đang chiếm thị phần rất lớn về XK trên khu vực và thế giới.

PV: Trên phương diện là cơ quan quản lý nhà nước, theo ông, đâu là vấn đề cơ bản nhất để xây dựng THNH?

Thứ trưởng Nguyễn Thành Biên:Trong vấn đề xây dựng thương hiệu ngành hàng, chúng ta cần phải giải quyết những cái bất cập trong ý thức, trong nhận thức và từ đó chuyển sang sự đồng thuận trong phương pháp quản lý cũng như chủ trương của Chính phủ. Chính phủ Việt Nam rất quan tâm đến việc xây dựng và phát triển các THNH, nhất là khi ngành hàng hiện nay có sự phát triển mạnh về chiều rộng cũng như chiều sâu, thu hút đông đảo sự quan tâm của DN, thu hút nhiều lao động, có giá trị XK lớn.

Tuy nhiên, bất cập ở chỗ, DN xây dựng thương hiệu cho cá nhân mình, cho sản phẩm của mình nhưng chưa quan tâm đến thương hiệu chung của ngành hàng hoặc một thương hiệu đặc trưng cho ngành hàng đó. Do vậy, Bộ Công Thương đang cùng với các ngành nghề thông qua Chương trình Thương hiệu Quốc gia để định hướng cho các DN trong việc tìm thương hiệu chung.

Việc đầu tiên, chúng ta phải xác định rõ ai là người đứng ra xây dựng thương hiệu cho ngành hàng. Các DN thì cho rằng đây không phải là việc của DN, các hiệp hội thì không phát huy được vai trò của mình, không đủ năng lực, hơn nữa họ cũng quan niệm đó không phải là việc của hiệp hội ngành hàng mà là việc của Nhà nước. Tuy nhiên, Nhà nước có thể hỗ trợ nhưng không thể làm thay DN và hiệp hội. Việc xây dựng THNH phải do ngành hàng đó đảm nhận với sự hỗ trợ của các cơ quan quản lý.

PV: Trong thời gian tới, các giải pháp để giúp DN xây dựng THNH là gì, thưa ông?

Thứ trưởng Nguyễn Thành Biên: Hiện một số ngành hàng của chúng ta đã vươn ra khu vực và có quy mô thế giới, có giá trị XK cao nhưng tính bền vững và sức cạnh tranh của sản phẩm XK Việt Nam còn thua kém một số các đối tác trong khu vực và trên thế giới. Do vậy, việc xây dựng ngành hàng có sự phát triển bền vững, có tầm ảnh hưởng trong khu vực và trên thế giới là vô cùng quan trọng, sẽ giúp các DN trong ngành gắn kết nhau hơn, tăng năng lực cạnh tranh, giá trị XK của ngành hàng đó.

Hiện, Bộ Công Thương đang cùng với các cơ quan chức năng họp bàn về việc liên kết giữa các DN với hiệp hội, chính quyền địa phương, cơ quan quản lý, các bộ, ngành để đưa ra hướng phát triển cho các ngành hàng.

PV: Xin cảm ơn ông!

Phan Thu (ghi)

访客,请您发表评论:

网站分类
热门文章
友情链接

© 2025. sitemap