您现在的位置是:Empire777 > Cúp C1
【top vua phá lưới】Gần 70% doanh nghiệp dệt may, da giày bị nhãn hàng phạt vì giao hàng chậm
Empire7772025-01-11 12:34:43【Cúp C1】6人已围观
简介Xuất khẩu dệt may, da giày đều khó phục hồi nhanhDoanh nghiệp dệt may tranh thủ từng giờ để hoàn tất top vua phá lưới
Xuất khẩu dệt may,ầndoanhnghiệpdệtmaydagiàybịnhãnhàngphạtvìgiaohàngchậtop vua phá lưới da giày đều khó phục hồi nhanh | |
Doanh nghiệp dệt may tranh thủ từng giờ để hoàn tất đơn hàng |
Ngành dệt may-da giày đang đứng trước nguy cơ không thể đạt được mục tiêu xuất khẩu đã đề ra như dự kiến trước đó. Ảnh: Nguyễn Huế |
Phát biểu tại buổi đối thoại trực tuyến “Chung sức vì sự phục hồi bền vững ngành dệt may - da giày Việt Nam” do Hiệp hội Dệt May Việt Nam (Vitas) phối hợp Hiệp hội Da giày - Túi xách Việt Nam (Lefaso) tổ chức chiều nay 8/10/2021, ông Trương Văn Cẩm, Phó Chủ tịch thường trực Vitas cho biết: Từ cuối tháng 4/2021 đến nay, dịch Covid-19 với chủng mới Delta bùng phát tại một số tỉnh phía Bắc đến TPHCM và các tỉnh phía Nam với diễn biến vô cùng phức tạp, kéo dài.
Cả nước đã có 28 tỉnh thành phố phải thực hiện giãn cách, phong tỏa theo Chỉ thị 15, Chỉ thị 16 với mức độ và quy mô khác nhau. Điều này làm cho nhiều doanh nghiệp dệt may, da giày phải đóng cửa, thu hẹp sản xuất, người lao động mất việc làm.
Riêng ngành dệt may, lực lượng lao động tại khu vực này có khoảng trên 1,2 triệu người, chiếm gần 65% lao động toàn ngành. Nhiều doanh nghiệp thực hiện phương án sản xuất “3 tại chỗ”, “1 cung đường - 2 điểm đến”, “4 xanh”… Tuy nhiên, với chi phí xét nghiệm, chi phí sản xuất rất lớn và nguy cơ lây nhiễm vẫn rất cao, đây chỉ là giải pháp tình thế cho một bộ phận doanh nghiêp, không thể kéo dài.
“Phương án phòng chống dịch giữa các địa phương không thống nhất, nơi đóng - nơi mở, nơi chặt - nơi lỏng… cũng là nguyên nhân gây ách tắc khâu vận chuyển nguyên phụ liệu và hàng hóa xuất khẩu”, ông Trương Văn Cẩm nói.
Đáng chú ý, trong tháng 9/2021, 2 hiệp hội đã thực hiện 2 khảo sát với 256 doanh nghiệp dệt may, giày dép và 300 công nhân 2 ngành.
Bà Đỗ Quỳnh Chi, Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu Quan hệ Lao động cho biết: Kết quả khảo sát cho thấy, trong số doanh nghiệp trong khu vực áp dụng Chỉ thị 16 có 65,3% doanh nghiệp Việt Nam đã ngừng hoạt động trong tháng 9/2021, chỉ còn 34,7% doanh nghiệp còn duy trì hoạt động. Trong khi đó, số doanh nghiệp FDI vẫn duy trì hoạt động chiếm đến 62,7%.
Với những doanh nghiệp vẫn hoạt động theo mô hình “3 tại chỗ”, chi phí vận hành doanh nghiệp trong dịch tăng rất cao, trung bình 2,2 tỷ đồng/tuần cho một nhà máy có 1.000 lao động.
Cũng theo kết quả khảo sát, có đến 68,1% số doanh nghiệp cho biết họ bị nhãn hàng phạt do doanh nghiệp giao hàng chậm; 12,2% doanh nghiệp bị đối tác hủy đơn, doanh nghiệp phải đền hợp đồng.
Về phía người lao động dệt may và da giày, kết quả khảo sát cho thấy trong bối cảnh giãn cách kéo dài, người lao động đã bị những ảnh hưởng nặng nề về tâm lý, sức khỏe và kinh tế gần như kiệt quệ.
Trên 60% người lao động di cư muốn về quê hoặc đã về quê. Tuy nhiên, phần lớn họ xác định muốn về quê trong một thời gian ngắn để phục hồi sức khỏe và cuộc sống cho bản thân, con cái. 89% người lao động di cư và 96% người lao động địa phương muốn tiếp tục làm việc ở nhà máy hiện tại.
Dự báo, trong 3 tháng cuối năm 2021, ngành dệt may, da giày đều sẽ phải đối diện với vấn đề thiếu lao động trầm trọng do người lao động có xu hướng về quê tránh dịch, chưa quay trở lại làm việc ngay. Ngành dệt may-da giày đang đứng trước nguy cơ không thể đạt được mục tiêu xuất khẩu đã đề ra như dự kiến trước đó.
Trong tháng 9/2021, tổng kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam ước đạt 3,06 tỷ USD, giảm 8,15% so với tháng trước và giảm 8,9% so với cùng kỳ năm trước. Kim ngạch xuất khẩu da giày Việt Nam trong tháng 9/2021 ước đạt 920 triệu USD, giảm 8,0% so với tháng 8/2021 và giảm 35,2% so với cùng kỳ năm 2020. Theo Vitas, với kịch bản kém tích cực nhất, xuất khẩu dệt may sẽ chỉ đạt 33,5-34 tỷ USD trong năm nay nếu không kiểm soát được dịch bệnh, tiếp tục phong tỏa, giãn cách đến đầu tháng 12/2021. Con số này giảm khá nhiều so với mục tiêu 39 tỷ USD đặt ra từ đầu năm. |
很赞哦!(731)
相关文章
- Chủ động, khẩn trương triển khai thực hiện sắp xếp, kiện toàn tổ chức bộ máy
- Hyundai Creta 2020 chốt sổ 10.000 xe chỉ sau 10 ngày
- Thanh niên 19 tuổi phóng xe 300 km/h có thể bị ngồi tù 6 tháng, tước bằng lái 2 năm
- Lốp xe tải bất ngờ nổ tung khiến tài xế thiệt mạng
- Cử tri kiến nghị mở rộng quốc lộ, Bộ GTVT chưa bố trí được vốn
- Ô tô lao như tên bắn bay qua vòng xuyến... thẳng lên trời
- Lexus RX350 bị viết kín chữ trên xe vì đỗ chắn trước cửa nhà dân
- Dừng chờ đèn đỏ, ô tô bị xe khác tông bay
- Nhận định, soi kèo Marseille vs Le Havre, 2h45 ngày 6/1: Thắng dễ
- THACO tiếp tục xuất khẩu sang Thái Lan 80 xe Kia Grand
热门文章
站长推荐
Thị trường hàng hóa: Toàn bộ 5 mặt hàng năng lượng đều tăng giá
Chú chó bấm còi inh ỏi gọi chủ nhân quay trở lại xe
Jaguar Land Rover chính thức sở hữu thương hiệu xe địa hình Bowler
Những lưu ý khi mua bạt che nắng cho xế cưng
Khai giảng khoá bồi dưỡng “Kỹ năng quay và dựng phim cho báo điện tử”
Xe tải chở gỗ tự lật ngửa, tài xế sống sót thần kỳ
Top 10 hãng xe đáng tin cậy nhất theo J.D.Power 2019
3 mẫu xe đô thị dừng bán tại Việt Nam vì doanh số thấp
友情链接
- Chuyện “bông hồng” đam mê với nghề tiêu chuẩn
- Tiêu chuẩn đặt ra không phải để làm khó nông dân
- Áp dụng mô hình năng suất tổng thể để nâng cao năng suất chất lượng tại VINASTAR
- Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng luôn tiên phong trong sự nghiệp đổi mới của ngành
- Năng suất chất lượng là một trong hai công cụ chính giúp dệt may tăng sức cạnh tranh
- Áp dụng mô hình năng suất tổng thể: Nhìn lại mô hình điểm từ Công ty TNHH Nam Long
- Triểm khai Đề án 996: Thái Nguyên lựa chọn được 3 doanh nghiệp tiêu biểu
- Phát triển loại thuốc dạng xịt sử dụng các hạt siêu nhỏ để tiêu diệt vi khuẩn có hại trên thực phẩm
- Bộ Y tế: Thu hồi giấy đăng ký 4 loại thuốc nhập ngoại trong đó có 2 loại thuốc chữa ung thư
- Định hướng mở rộng thêm đối tượng tham gia Giải thưởng Chất lượng Quốc gia