您现在的位置是:Empire777 > World Cup

【kết quả celta】Coi trọng quan hệ Đối tác hợp tác toàn diện Việt Nam – Myanmar

Empire7772025-01-25 18:18:35【World Cup】7人已围观

简介Nhận lời mời của Tổng thống nước Cộng hòa Liên bang Myanmar U Win Myint, Thủ tướng Ch&i kết quả celta

Nhận lời mời của Tổng thống nước Cộng hòa Liên bang Myanmar U Win Myint,ọngquanhệĐốitchợptctondiệnViệtNam–kết quả celta Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc và Phu nhân cùng Đoàn đại biểu cấp cao Chính phủ Việt Namsẽ thăm chính thức Myanmartừ ngày 16 đến ngày 18-12.

Không ngừng mở rộng quan hệ hữu nghị, hợp tác

Việt NamMyanmarcó quan hệ từ rất sớm. Năm 1947, Việt Namđặt cơ quan liên lạc đầu tiên tại Yangon.

Năm 1948, hai bên nhất trí nâng cấp cơ quan liên lạc thành Văn phòng Thông tin tuyên truyền và đến năm 1957, nâng cấp thành Tổng Lãnh sự quán.

Ngày 28-5-1975, hai nước chính thức thiết lập quan hệ ngoại giao và đặt Đại sứ quán tại hai nước.

Mối quan hệ hữu nghị truyền thống, hợp tác tốt đẹp Việt Nam - Myanmar đã được Chủ tịch Hồ Chí Minh và Anh hùng Aung San gây dựng nền tảng, các thế hệ nhân dân hai nước dày công vun đắp, mở rộng và phát triển mạnh mẽ trên nhiều lĩnh vực như ngày nay.

Hai nước chia sẻ nhiều lợi ích chung trong việc tăng cường quan hệ hợp tác, hữu nghị và duy trì hòa bình, ổn định ở khu vực, đóng góp cho sự phát triển không ngừng của Cộng đồng ASEAN.

Quan hệ Đối tác hợp tác toàn diện ngày càng được củng cố và phát triển, đặc biệt sự tin cậy chính trị giữa hai nước tiếp tục được đẩy mạnh thông qua các chuyến thăm và tiếp xúc của lãnh đạo cấp cao hai nước.

Trong chuyến thăm của bà Cố vấn Nhà nước Myanmar Ong San Su Chi (tháng 4-2018), lãnh đạo hai nước đã ra Tuyên bố chung bày tỏ sự hài lòng về những tiến triển tích cực trong quan hệ hợp tác thời gian qua.

Hai bên đã ký Bản ghi nhớ về hợp tác Bưu chính, Viễn thông và Công nghệ thông tin, Bản ghi nhớ về hợp tác Thông tin. Hai bên đang xây dựng Chương trình hành động triển khai quan hệ Đối tác hợp tác toàn diện giai đoạn 2019-2024.

Việt Nam - Myanmar tích cực trao đổi đoàn lãnh đạo các cấp và trên tất cả các kênh, bao gồm kênh Đảng, kênh Chính phủ, kênh Quốc hội và giao lưu Nhân dân, góp phần tăng cường tình hữu nghị, hợp tác giữa hai nước.

Quan hệ giữa Đảng Cộng sản Việt Nam với Đảng Liên đoàn Quốc gia vì Dân chủ (NLD) cầm quyền, Đảng Đoàn kết và Phát triển Liên bang (USDP) của Myanmar tiếp tục được duy trì, thúc đẩy.

Quốc hội hai nước có sự hợp tác, phối hợp hành động chặt chẽ, có hiệu quả tại các diễn đàn liên nghị viện khu vực và quốc tế, nhất là trong khuôn khổ Liên minh Nghị viện Thế giới (IPU), Hội đồng Liên Nghị viện Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (AIPA)...

Hợp tác Quốc phòng hai nước ngày càng chặt chẽ, sâu sắc, đã đi vào thực chất hơn.

Hợp tác về an ninh giữa hai nước được đẩy mạnh từ sau khi đạt được Thỏa thuận hợp tác giữa Bộ Công an Việt Nam và Bộ Nội vụ Myanmartháng 11-2013.

Hai bên hợp tác chặt chẽ tại các diễn đàn khu vực và quốc tế, có quan hệ hợp tác thường xuyên, chặt chẽ tại các diễn đàn đa phương. Myanmar ủng hộ Việt Nam vào Hội đồng Nhân quyền Liên Hiệp Quốc nhiệm kỳ 2014-2016; Hội đồng Kinh tế - Xã hội Liên Hiệp Quốc nhiệm kỳ 2016-2018...

Hai bên khẳng định tiếp tục duy trì quan hệ hợp tác tốt đẹp tại các diễn đàn khu vực và quốc tế như Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN); Liên Hiệp Quốc (UN); diễn đàn khu vực CLMV (Campuchia, Lào, Myanmar và Việt Nam); Hợp tác kinh tế 3 dòng sông Ayayewady - Chao Phvaya - Mekong (ACMECS); Hành lang kinh tế Đông Tây (EWEC)...

Hợp tác kinh tế, thương mại, điểm sáng trong quan hệ hai nước

Hợp tác kinh tế - thương mại - đầu tư khởi sắc, trở thành điểm sáng trong quan hệ hai nước. Thương mại hai chiều Việt Nam- Myanmarnăm 2018 đạt 859,9 triệu USD (tăng 3,8% so với năm 2017).

Tính đến hết năm 2018, Việt Namđã có 224 hiện diện thương mại tại Myanmardưới nhiều hình thức: Văn phòng đại diện, chi nhánh công ty, công ty liên doanh và công ty 100% vốn Việt Nam. Kim ngạch thương mại hai chiều trong 10 tháng năm 2019 đạt 790 triệu USD (tăng 9,3% so với cùng kỳ năm 2018).

Việt Namtiếp tục ổn định ở vị trí nhà đầu tư nước ngoài lớn thứ 7 của Myanmarvới 18 dự án, tổng vốn đăng ký đạt gần 2,2 tỉ USD.

Về nông nghiệp, hai bên đã tổ chức nhiều đoàn công tác cấp Bộ và cấp Vụ sang thăm lẫn nhau để trao đổi kinh nghiệm, thúc đẩy hợp tác. Hiện hai bên đang thúc đẩy để ký Bản ghi nhớ về Hợp tác nông nghiệp, nhằm cải thiện chất lượng, nâng cao giá trị nông sản, bao gồm ngô, gạo, đậu, đỗ.

Hợp tác vận tải đa phương thức được đẩy mạnh, bao gồm cả đường bộ, đường biển, đường hàng không giữa hai nước và trong tiểu vùng.

Sau thành công của Hội nghị Thượng đỉnh hợp tác Tiểu vùng Mekong mở rộng lần thứ sáu (GMS-6) tháng 3-2018 tại Hà Nội, hai bên sẽ phối hợp chặt chẽ để đạt được những mục tiêu đề ra tại GMS-6.

Về giao thông vận tải, hai bên tích cực thúc đẩy phát triển các tuyến đường thuộc Hành lang Kinh tế Đông - Tây, các dự án kết nối đường bộ cũng như vận tải biển ven bờ nhằm phục vụ cho hợp tác giao thương, du lịch, giao lưu nhân dân giữa các nước trong khu vực.

Về viễn thông, một số doanh nghiệp công nghệ thông tin và truyền thông (ICT) lớn bước đầu có hoạt động hiệu quả tại Myanmar, như: Tập đoàn Công nghiệp Viễn thông Quân đội (Viettel), Tập đoàn FPT, Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam (VNPT).

Hai bên đang thực hiện tốt Kế hoạch hợp tác du lịch 2016-2018. Năm 2011, hai bên đã mở đường bay thẳng tạo điều kiện cho việc phát triển ngành du lịch hai nước; thường xuyên tham dự hội chợ du lịch quốc tế tổ chức tại mỗi nước, tích cực tham gia các hoạt động hợp tác du lịch chung...

Quan hệ giữa các địa phương Việt Nam và các địa phương Myanmar (thành phố Hà Nội - thủ đô Nay Pyi Taw; thành phố Đà Nẵng - thành phố Mandalay; Thành phố Hồ Chí Minh - thành phố Yangon) được tăng cường.

Theo VIETNAM+

很赞哦!(79483)