【nhan dinh leverkusen】Bộ trưởng Đinh Tiến Dũng: Sẽ thanh tra trọng điểm và quản lý rủi ro để xử lý các vi phạm
Về tình hình chấp hành kỷ luật,ộtrưởngĐinhTiếnDũngSẽthanhtratrọngđiểmvàquảnlýrủirođểxửlýcácviphạnhan dinh leverkusen kỷ cương tài chính, Bộ trưởng thừa nhận, đúng như ĐB Quốc hội nêu, tình trạng chấp hành kỷ luật NSNN ở nhiều nơi, nhiều chỗ chưa nghiêm, kể cả ở Trung ương và các địa phương, kể cả ở các cơ quan nhà nước lẫn các doanh nghiệp, bao gồm cả doanh nghiệp FDI và doanh nghiệp ngoài quốc doanh.
Đề cập đến nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên là do vừa qua, chúng ta thay đổi cơ chế quản lý về thuế, từ tiền kiểm sang hậu kiểm và quản lý rủi ro. Bộ trưởng cho rằng, việc chuyển đổi cơ chế quản lý này là phù hợp với thông lệ quốc tế, tạo thuận lợi cho doanh nghiệp, cải thiện môi trường đầu tư, kinh doanh. Thừa nhận cơ chế này còn kẽ hở để các đối tượng nộp thuế lợi dụng, chiếm đoạt tiền thuế, song Bộ trưởng cũng cho rằng, đây là hướng đi đúng, cần kiên trì thực hiện. Giải pháp để khắc phục điểm yếu của cơ chế này cũng được Bộ trưởng báo cáo với QH.
Một là, tiếp tục hoàn thiện quy định pháp lý về quản lý thuế, đảm bảo chặt chẽ; có các tiêu chí phân nhóm phân loại rủi ro để có phương thức quản lý phù hợp, đảm bảo công khai, minh bạch. Gần đây nhất, Bộ Tài chính đã trình Chính phủ Nghị định về hóa đơn điện tử, làm được hóa đơn điện tử nữa thì chắc chắn việc quản lý thuế, cơ sở thuế sẽ tốt hơn, Bộ trưởng nói.
Hai là, cần nâng cao ý thức chấp hành pháp luật của doanh nghiệp, người nộp thuế thông qua công tác tuyên truyền pháp luật về thuế và các biện pháp cưỡng chế thuế; đẩy mạnh hoạt động của các trung gian tư vấn thuế.
Ba là, tăng cường hoạt động của các cơ quan thanh tra, kiểm toán, kế toán, xác định đúng trọng tâm, đối tượng, địa bàn, lĩnh vực có rủi ro cao để xử lý nghiêm các sai phạm theo quy định pháp luật.
Bộ Tài chính cũng đang tích cực rà soát, hoàn chỉnh cơ sở pháp lý để trình Quốc hội cho xoá số nợ thuế không có khả năng thu để đảm bảo phản ánh đúng thực chất số nợ thuế, minh bạch trong quản lý thuế, Bộ trưởng Đinh Tiến Dũng nói.
Bộ trưởng Đinh Tiến Dũng: Về Luật thuế GTGT, tiếp thu ý kiến DN, người dân, chuyên gia, các cơ quan, chúng ta giữ mức thuế phổ thông ở mức 10%, không thuế GTGT nâng lên 11 – 12% như dự thảo ban đầu, kết cấu lại các hàng hoá, dịch vụ chịu thuế 0%, 5%, đảm bảo công bằng, hạn chế các chính sách an sinh xã hội được lồng ghép trong chính sách thuế làm mất tính trung lập của thuế. |