Cúp C2

【lich thi đau serie】Các bộ, ngành ủng hộ gia hạn thời hạn nộp thuế TTĐB với ô tô sản xuất, lắp ráp trong nước

时间:2010-12-5 17:23:32  作者:Nhận Định Bóng Đá   来源:Nhà cái uy tín  查看:  评论:0
内容摘要:Trường hợp nào được gia hạn nộp thuế, miễn tiền chậm nộp?Ngành Thuế tập trung thu số thuế hết thời g lich thi đau serie

Trường hợp nào được gia hạn nộp thuế,ácbộngànhủnghộgiahạnthờihạnnộpthuếTTĐBvớiôtôsảnxuấtlắpráptrongnướlich thi đau serie miễn tiền chậm nộp?
Ngành Thuế tập trung thu số thuế hết thời gian gia hạn vào ngân sách nhà nước
Bộ Tài chính đề xuất giảm 50% mức thu lệ phí trước bạ đối với ô tô sản xuất, lắp ráp trong nước
Các bộ, ngành ủng hộ gia hạn thời hạn nộp thuế TTĐB với ô tô sản xuất, lắp ráp trong nước
Năm 2020, cơ quan Thuế đã tiếp nhận 13 giấy đề nghị gia hạn thuế tiêu thụ đặc biệt của 13 doanh nghiệp. Ảnh: Internet.

Gia hạn thuế tác động tích cực đối với doanh nghiệp

Theo báo cáo mới nhất của Tổng cục Thuế, trong 6 tháng đầu năm, số thu từ thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB) đối với ô tô sản xuất, lắp ráp trong nước là hơn 19,5 nghìn tỷ đồng. Tuy nhiên, từ thời điểm tháng 7/2021, dịch bệnh bùng phát mạnh mẽ tại các địa phương trọng điểm kinh tế đã tác động đến tình hình kinh tế, xã hội, ảnh hưởng đến sản xuất và tiêu thụ xe ô tô trong nước. Theo đó, dự báo những tháng tiếp theo, bình quân sẽ phát sinh số thu từ thuế tiêu thụ đặc biệt đối với ô tô sản xuất, lắp ráp trong nước khoảng 2.200 tỷ đồng.

Để góp phần hỗ trợ doanh nghiệp, Bộ Tài chính đã trình Chính phủ tiếp tục gia hạn thời hạn nộp thuế tiêu thụ đặc biệt đối với ô tô sản xuất, lắp ráp trong nước đến hết năm 2021. Theo phương án đề xuất gia hạn thuế tiêu thụ đặc biệt cho xe sản xuất, lắp ráp trong nước từ kỳ tính thuế tháng 10 đến kỳ tính thuế tháng 11, tổng số thuế tiêu thụ đặc biệt được gia hạn khoảng 4.400 tỷ đồng. Tuy nhiên, Bộ Tài chính cho biết số thu ngân sách nhà nước năm 2021 sẽ không giảm do doanh nghiệp phải thực hiện nộp vào ngân sách nhà nước vào ngày 30/12/2021.

Theo báo cáo của Bộ Tài chính, trong năm 2020, thực hiện Nghị định số 109/2020/NĐ-CP về gia hạn thời hạn nộp thuế tiêu thụ đặc biệt đối với ô tô sản xuất, lắp ráp trong nước trong năm 2020, cơ quan Thuế đã tiếp nhận 13 giấy đề nghị của 13 doanh nghiệp tại 8 tỉnh, thành phố. Tổng số tiền thuế tiêu thụ đặc biệt gia hạn thời hạn nộp là gần 19.257 tỷ đồng. Đây là số tiền thuế tiêu thụ đặc biệt đối với ô tô sản xuất, lắp ráp trong nước được gia hạn của các kỳ tính thuế tháng 3, tháng 4, tháng 5, tháng 6, tháng 7, tháng 8, tháng 9 và tháng 10/2020. Đến ngày 20/12, toàn bộ số tiền thuế tiêu thụ đặc biệt được gia hạn này đã được các doanh nghiệp nộp đủ vào ngân sách nhà nước.

Theo đánh giá của Bộ Tài chính, chính sách này đã góp phần tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp sản xuất, lắp ráp ô tô trong nước, từ đó góp phần quan trọng thực hiện có hiệu quả mục tiêu chung “vừa phòng chống dịch vừa phát triển kinh tế xã hội”.

Hơn nữa, chính sách này cùng với Nghị định 70/2020/NĐ-CP quy định giảm 50% mức thu lệ phí trước bạ đối với ô tô sản xuất lắp ráp trong nước đến hết ngày 31/12/2020 đã thúc đẩy ngành sản xuất, lắp táp ô tô trong nước trong năm 2020 phát triển. Bộ Tài chính thống kê, nếu như năm 2019, sản lượng ô tô sản xuất hoặc lắp ráp trong nước bán ra của Công ty Honda Việt Nam là 10.266 chiếc thì năm 2020 là 12.114 chiếc, tăng 118%; các con số này lần lượt ở Công ty ô tô Chiến Thắng là 1.737 chiếc (2019) và 1.862 chiếc (2020), tăng 107,2%; Công ty TNHH sản xuất và kinh doanh Vinfast là 11.350 chiếc và 26.106 chiếc, tăng 230%...

Các bộ, ngành ủng hộ

Góp ý với đề xuất của Bộ Tài chính, hầu hết các bộ, ngành liên quan đều nhất trí với nội dung của dự thảo Nghị định gia hạn thời hạn nộp thuế tiêu thụ đặc biệt đối với ô tô sản xuất, lắp ráp trong nước.

Theo đó, Bộ Ngoại giao nhất trí sự cần thiết ban hành Nghị định nhằm hỗ trợ các doanh nghiệp vượt qua khó khăn. Các doanh nghiệp sản xuất, lắp ráp ô tô trong nước, kể cả các liên doanh sản xuất, lắp ráp ô tô tại Việt Nam sẽ được hưởng lợi từ chính sách trên, qua đó tạm thời có thêm nguồn vốn để duy trì và mở rộng sản xuất, hỗ trợ người lao động.

Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) thống nhất với chính sách gia hạn này để hỗ trợ doanh nghiệp của Bộ Tài chính. VCCI cho rằng, ngành công nghiệp sản xuất, lắp ráp ô tô trong nước có vai trò quan trọng đối với sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội. Ngoài việc đóng góp rất lớn cho ngân sách nhà nước thông qua các thuế, phí, dẫn dắt sự phát triển của ngành công nghiệp hỗ trợ, ngành công nghiệp ô tô còn tạo việc làm cho hàng trăm ngàn lao động trực tiếp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực.

Việc duy trì sản xuất ô tô thành công tại Việt Nam cũng tiếp tục là cơ hội cho việc chuyển giao dần các công nghệ đa dạng, tiên tiến liên quan đến công nghiệp ô tô. Bên cạnh đó, nhụ cầu sản xuất mới, sửa chữa các phương tiện phục vụ cho an ninh, quốc phòng với số lượng khá lớn và đòi hỏi công nghệ, kỹ thuật ngày càng cao chỉ có ngành công nghiệp ô tô phát triển mới đáp ứng được.

"Chính vì vai trò và tầm quan trọng như vậy, nên Nhà nước đã có nhiều chính sách hỗ trợ thúc đẩy phát triển ngành công nghiệp ô tô trong nước, đặc biệt là khi các DN này gặp khó khăn thông qua các chính sách hỗ trợ về thuế, phí ngay từ năm 2020 như chính sách gia hạn thời hạn nộp thuế TTĐB năm 2020, giảm mức thu lệ phí trước bạ đối với ô tô sản xuất lắp ráp trong nước, thực hiện chương trình ưu đãi thuế nhập khẩu linh kiện ô tô…", VCCI nhận định.

Bộ Tư pháp cũng khẳng định, việc Bộ Tài chính nghiên cứu xây dựng nghị định gia hạn thời hạn nộp thuế TTĐB đối với ôtô sản xuất lắp ráp trong nước là cần thiết và phù hợp với thẩm quyền. “Dự thảo phù hợp với chủ trương xây dựng chính sách nhằm khắc phục tác động của dịch Covid-19 nêu tại Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng; phù hợp với giải pháp thực hiện hỗ trợ cho DN, thúc đẩy sản xuất kinh doanh tại Kết luận số 77-KT/TW ngày 5/6/2020 của Bộ Chính trị, Nghị quyết số 105/NQ-CP của Chính phủ.

copyright © 2025 powered by Empire777   sitemap