La liga

【danh sách ghi bàn la liga】Chủ động có giải pháp tháo gỡ khó khăn, tăng sức sống cho các doanh nghiệp

时间:2010-12-5 17:23:32  作者:Ngoại Hạng Anh   来源:Nhà cái uy tín  查看:  评论:0
内容摘要:Ưu tiên thúc đẩy tăng trưởng, tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh Tháo gỡ rào cản, khó khăn cho danh sách ghi bàn la liga

Ưu tiên thúc đẩy tăng trưởng,ủđộngcógiảipháptháogỡkhókhăntăngsứcsốngchocácdoanhnghiệdanh sách ghi bàn la liga tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh Tháo gỡ rào cản, khó khăn cho doanh nghiệp là nhiệm vụ chính trị hàng đầu Tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp trong quá trình sử dụng hóa đơn, chứng từ điện tử
Chủ động có giải pháp tháo gỡ khó khăn, tăng sức sống cho các doanh nghiệp
Quang cảnh Hội nghị

Khánh Hoà: Chỉ số sản xuất công nghiệp tăng

Thực hiện nhiệm vụ được giao tại Quyết định số 853/QĐ-TTg ngày 17/7/2023 của Thủ tướng Chính phủ về việc điều chỉnh phân công thành viên Chính phủ chủ trì làm việc với các địa phương về tình hình sản xuất kinh doanh, đầu tư xây dựng và xuất nhập khẩu trên địa bàn, Bộ trưởng Bộ Tài chính được phân công chủ trì làm việc với 3 tỉnh (Bình Định, Phú Yên, Khánh Hòa).

Báo cáo về tình hình sản xuất kinh doanh, đầu tư xây dựng, xuất nhập khẩu của tỉnh Khánh Hoà, ông Lê Hữu Hoàng, Phó Chủ tịch UBND tỉnh cho biết, tính đến hết ngày 30/9/2023, tỉnh đã giải ngân kế hoạch vốn đầu tư công so với kế hoạch vốn được Thủ tướng Chính phủ giao đạt 54,9%; so với kế hoạch vốn UBND tỉnh giao đạt 61,2%. Riêng thu ngân sách đạt 11.661,9 tỷ đồng, đạt 75,5% dự toán và bằng 95,3% so với cùng kỳ năm trước.

Sản xuất công nghiệp của tỉnh tiếp tục gặp nhiều khó khăn, nhất là nhóm ngành công nghiệp chế biến, chế tạo do nhu cầu tiêu thụ tại các thị trường lớn, truyền thống sụt giảm. Tuy nhiên, một số sản phẩm công nghiệp chủ yếu có chỉ số sản xuất công nghiệp 9 tháng đầu năm 2023 tăng như: bia các loại, sản xuất thuốc lá, nước yến và nước bổ dưỡng khác… nhờ đó đã thúc đẩy chỉ số sản xuất công nghiệp tăng.

Báo cáo của tỉnh Khánh Hoà cho thấy, chỉ số sản xuất công nghiệp của tỉnh trong tháng 9/2023 tăng 17,4% so với cùng kỳ năm trước; tính chung 9 tháng năm 2023 ước tăng 12,1% so với cùng kỳ năm trước. Tổng mức bán lẻ hàng hoá đạt 85.114 tỷ đồng, tăng 19,7% so với năm trước.

Kim ngạch XNK 9 tháng đầu năm đạt 1.196,8 triệu USD, tăng 1,6% so với cùng kỳ năm trước. Thu ngân sách đạt dự toán nhưng thấp hơn so với cùng kỳ năm trước. Số thu từ hoạt động xuất nhập khẩu giảm so với cùng kỳ năm 2022 do số lượng xăng dầu nhập khẩu giảm.

Chủ động có giải pháp tháo gỡ khó khăn, tăng sức sống cho các doanh nghiệp
Bộ trưởng Hồ Đức Phớc chủ trì Hội nghị

Tổng vốn đầu tư phát triển toàn xã hội trên địa bàn tỉnh trong 9 tháng đầu năm đạt 47.863 tỷ đồng. Đến hết 30/9/2023, so với kế hoạch vốn được Thủ tướng Chính phủ giao, tỷ lệ giải ngân kế hoạch vốn năm 2023 ước đạt 52,4%; so với kế hoạch vốn được UBND tỉnh giao thực tế thì tỷ lệ giải ngân kế hoạch vốn năm 2023 ước đạt 61,2%.

Kiến nghị tới các bộ, ngành, tỉnh Khánh Hòa kiến nghị Bộ Tài nguyên & Môi trường và Bộ Tư pháp rà soát, điều chỉnh về nội dung quy định cơ quan xác định giá khởi điểm để đấu giá quyền sử dụng đất tại Thông tư liên tịch số 14/2015/BTNMT-BTP để phù hợp với Nghị định số 135/2016/NĐ-CP của Chính phủ.

Phú Yên: Thu ngân sách rất khó khăn

Tại hội nghị, bà Hồ Thị Nguyên Thảo, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Phú Yên cho biết, trong 9 tháng, tuy gặp nhiều khó khăn nhưng tỉnh Phú Yên đã rất nỗ lực, cố gắng triển khai các nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, nhờ đó, tình hình kinh tế - xã hội trên địa bàn tỉnh cơ bản ổn định. Ước tăng trưởng 9 tháng năm 2023 đạt khoảng 8,8%, còn những tháng cuối năm, do vào thời điểm mùa mưa bão nên dự kiến cả năm, Phú Yên đạt tốc độ tăng trưởng khoảng 8%.

Đến nay, tỉnh mới thu ngân sách được khoảng 55% dự toán Trung ương giao, khoảng 35% dự toán địa phương, các khoản thu trong cân đối thì cơ bản đạt được.

Về giải ngân vốn đầu tư xây dựng cơ bản, đến nay, Phú Yên giải ngân đạt khoảng 31% kế hoạch vốn Trung ương giao.

Cùng với đó, lĩnh vực xây dựng có khởi sắc do thực hiện được dự án đường cao tốc đi qua tỉnh Phú Yên. Đối với dự án này, hiện đã giải phóng mặt bằng và giao các đơn vị thi công khoảng 96%.

Theo chia sẻ của bà Hồ Thị Nguyên Thảo, thời gian qua, tổ công tác của Bộ trưởng Hồ Đức Phớc đã rất quan tâm đến ý kiến, kiến nghị của các địa phương, tổng hợp chi tiết các nội dung của địa phương gửi các bộ, ngành trung ương cùng tháo gỡ, xử lý. Cùng với đó, tỉnh Phú Yên cũng đã chủ động làm việc trực tiếp với các bộ, ngành nên một số vướng mắc đã được hướng dẫn giải quyết.

Lãnh đạo tỉnh Phú Yên cũng kiến nghị Bộ trưởng Bộ Tài chính quan tâm báo cáo Thủ tướng Chính phủ về việc sớm sửa đổi bổ sung các văn bản luật liên quan đến xác định giá đất nhằm đảm bảo sự đồng bộ giữa các luật liên quan, qua đó giúp giải quyết các khó khăn trong triển khai các dự án.

Bình Định: Tập trung tháo gỡ khó khăn vướng mắc, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp

Tại hội nghị, ông Công Hoàng, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Bình Định cho hay, tình hình sản xuất kinh doanh, đầu tư xây dựng trên địa bàn tỉnh 9 tháng năm 2023 ghi nhận một số kết quả khả quan. Tốc độ tăng trưởng đạt 6,92%, cao hơn mức bình quân chung của cả nước. Dự kiến tốc độ tăng trưởng từ nay đến cuối năm đạt khoảng 7,2%, đạt chỉ tiêu đề ra.

Thu ngân sách của tỉnh đạt 61,6% dự toán. Cũng tương tự như các địa phương khác, khó khăn của tỉnh Bình Định nằm ở thu tiền sử dụng đất (đạt thấp), do đó tỉnh đang rất quyết liệt trong chỉ đạo điều hành để thu khoản này đảm bảo cho chi xây dựng cơ bản. Bên cạnh đó, giải ngân vốn đầu tư công đạt 81,3% kế hoạch Thủ tướng Chính phủ giao.

Ông Công Hoàng cho biết, thời gian tới, Bình Định sẽ tập trung tháo gỡ khó khăn vướng mắc, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp trên địa bàn tiếp tục phát triển sản xuất kinh doanh; tăng cường đôn đốc các dự án lớn để góp phần phát triển kinh tế - xã hội, đóng góp vào tăng thu ngân sách những tháng cuối năm…

Đồng thời kiến nghị Chính phủ quan tâm phân cấp, phân quyền cho địa phương thực hiện các dự án có sử dụng đất trồng lúa từ 10 héc-ta trở lên, đất rừng phòng hộ, đất rừng đặc dụng từ 20 héc ta trở lên vào các mục đích khác theo quy định tại điểm a khoản 1 Điều 58 Luật Đất đai năm 2013.

Song song với đó, tỉnh kiến nghị Ngân hàng Nhà nước xem xét đơn giản hoá các thủ tục liên quan đến việc cho vay của các ngân hàng thương mại tham gia Chương trình tín dụng 120.000 tỷ đồng cho chủ đầu tư và người mua nhà của các dự án nhà ở xã hội và thủ tục liên quan đến hỗ trợ lãi suất từ ngân sách nhà nước đối với khoản vay của doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ kinh doanh theo quy định tại Nghị định số 31/2022/NĐ-CP của Chính phủ…

Chủ động giải quyết khó khăn, vướng mắc một cách hợp lý nhất

Tại Hội nghị, đại diện các bộ, ngành đã lắng nghe kiến nghị của các địa phương, đồng thời có những ý kiến làm rõ những quy định pháp luật liên quan đến những vấn đề được các địa phương đề cập tới.

Phát biểu chủ trì Hội nghị, Bộ trưởng Hồ Đức Phớc nhấn mạnh, năm 2023 là năm rất khó khăn. Thu ngân sách đến nay chỉ được 75% dự toán, nhịp độ thu ngân sách càng ngày càng giảm.

Khó khăn thể hiện ở tổng cầu, từ đầu tư tư nhân cho đến tiêu dùng xã hội, đầu tư công, xuất nhập khẩu. Đầu tư công đến nay mới giải ngân được 51% số vốn Chính phủ giao; thu tiền sử dụng đất giảm 48% so với cùng kỳ năm trước; thu ngân sách từ hai khu vực trọng điểm là khối DN FDI và khối DN ngoài quốc doanh, hai khu vực được coi là động lực cho tăng trưởng đều suy giảm so với cùng kỳ năm ngoái.

Trong khi đó, Bộ trưởng cho biết dự toán thu ngân sách năm 2024 sẽ tăng 5% so năm với 2023. “Đây là mục tiêu rất khó khăn trong điều kiện tinh tế suy giảm hiện nay, do đó, cần tìm mọi giải pháp để tháo gỡ khó khăn, tăng sức sống cho các DN”, Bộ trưởng nhấn mạnh.

Bộ trưởng cho biết, Bộ Tài chính sẽ tổng hợp ý kiến của các địa phương, bộ, ngành, lập báo cáo gửi Thủ tướng Chính phủ để Chính phủ có chỉ đạo giải quyết chung.

Liên quan đến việc giải quyết những vướng mắc, khó khăn, kiến nghị của địa phương, Bộ trưởng đề nghị các bộ giải quyết những nội dung thuộc thẩm quyền của mình, những việc thuộc thẩm quyền của bộ nhưng có liên quan các bộ khác thì các bộ cần chủ động làm việc để giải quyết các khó khăn, vướng mắc một cách hợp lý nhất.

Theo Bộ trưởng, cần xác định đây là việc chung, vì sự phát triển của đất nước, vì uy tín của Chính phủ trong lãnh đạo, chỉ đạo, điều hành, đề nghị các bộ, ngành nâng cao tính chủ động, tính trách nhiệm để giải quyết dứt điểm, kịp thời các khó khăn, vướng mắc để giúp địa phương phát triển.

copyright © 2025 powered by Empire777   sitemap