Empire777

Nhiều kênh bán buôn được mở ra trong bối cảnh hội nhập kinh tế. Người tiêu kết quả koln

【kết quả koln】Đồng bằng sông Cửu Long: Liên kết tạo ra hàng hóa sạch, an toàn

Nhiều kênh bán buôn được mở ra trong bối cảnh hội nhập kinh tế. Người tiêu dùng ngày càng khắt khe hơn trong chọn lựa hàng hóa. Việc qua nhiều trung gian bán buôn hàng nông sản từ đồng ruộng/vườn/ao nuôi của người dân ra chợ đội giá là những “điểm nghẽn” của kênh phân phối. Việc kết nối để nông sản giảm trung gian,ĐồngbằngsngCửuLongLinkếttạorahnghasạkết quả koln tăng độ tin cậy chất lượng là việc làm cấp bách hiện nay.

Bưởi Năm Roi hồ lô - một đặc sản của nhà vườn Hậu Giang.

Trong tháng 9-2018, Trung tâm Xúc tiến thương mại Hậu Giang đã tổ chức Phiên chợ hàng Việt về nông thôn tại thị xã Ngã Bảy. Phiên chợ hàng Việt về nông thôn tại thị xã Ngã Bảy với hơn 100 gian hàng của 50 doanh nghiệp trong và ngoài tỉnh. Phiên chợ được xem là cách thiết thực đưa hàng Việt về nông thôn. Các chuyên gia cho rằng: Kênh bán lẻ truyền thống cần phải vượt qua chính mình và tiếp tục thay đổi về chất lượng dưới áp lực cạnh tranh. Thị trường Việt Nam đã hình thành một ngành công nghiệp bán lẻ Việt Nam thời hội nhập như các siêu thị, cửa hàng đặc chủng/chuyên doanh, cửa hàng tiện lợi, trung tâm mua sắm, bán hàng trực tuyến… “Mua sắm tại chợ hoặc các cửa hàng bán lẻ truyền thống vẫn chiếm tỷ trọng lớn đến nay và điều này còn tiếp tục trong tương lai, do kênh bán hàng truyền thống vẫn có một vị thế và sức hút rất riêng so với những mô hình bán lẻ khác. Kênh bán lẻ truyền thống đã chuyển mình, thay đổi về chất lượng dưới áp lực cạnh tranh… Cuộc đua giữa bán lẻ truyền thống và bán lẻ hiện đại sẽ rất thú vị và mang lại nhiều lợi ích cho người tiêu dùng và nền kinh tế”, TS. Đinh Thị Mỹ Loan, Chủ tịch Hiệp hội các nhà bán lẻ Việt Nam nhận định.

 “Ngành nông nghiệp cần đẩy mạnh tái cơ cấu, chuyển nền nông nghiệp từ dựa vào tài nguyên đất đai, lao động sang nền nông nghiệp khoa học công nghệ, sáng tạo. Nông nghiệp công nghệ cao và nông nghiệp 4.0 phải dựa vào các doanh nghiệp lớn có đủ năng lực về tài chính, tạo ra sản lượng lớn, chất lượng cao; truy xuất được nguồn gốc”, TS. Lê Văn Bảnh - nguyên Viện trưởng Viện lúa ĐBSCL đề xuất.

Các khó khăn hiện nay của ĐBSCL là người sản xuất quy mô nhỏ lẻ, không nắm bắt được công nghệ sản xuất an toàn, thiếu liên kết thông tin với nhà bán lẻ và người tiêu dùng. Trong khi đó, các nhà phân phối lại “than phiền”: Nguồn hàng không có tính ổn định, rủi ro về đảm bảo chất lượng do nhà sản xuất dễ phá vỡ hợp đồng, gặp khó khăn trong xây dựng niềm tin với người tiêu dùng… “Việc kết nối sản xuất - tiêu dùng được xem là vấn đề sống còn của nông sản ĐBSCL. Trong đó, sự tham gia vào cuộc của các nhà bán lẻ là động lực để nhà sản xuất mạnh dạn đầu tư, kéo nông sản sạch về giá trị thật và phổ biến hơn. Có chuyên gia kinh tế đề xuất: Cần tạo ra kênh truyền thông, cung cấp thông tin về nông sản sạch cho người dân: Lập bản đồ các điểm bán nông sản sạch, hữu cơ; hợp tác với các vùng sản xuất, cân đối nguồn nông sản” - TS. Đinh Thị Mỹ Loan, Chủ tịch Hiệp hội các nhà bán lẻ Việt Nam đề xuất.

Trong bối cảnh kinh tế hội nhập và tác động biến đổi khí hậu, nông dân là đối tượng dễ bị rủi ro và tổn thương. Xúc tiến thương mại là hoạt động tìm kiếm cơ hội mua bán hàng hóa và cung ứng dịch vụ. Doanh nghiệp cần triển khai mạnh mẽ hoạt động xúc tiến thương mại để người tiêu dùng (cá nhân, doanh nghiệp, tập đoàn…) trong nước và ngoài nước biết đến và đặt hàng, ký hợp đồng tiêu thụ sản phẩm. Có ý kiến cho rằng: Cần kết nối cung - cầu nông sản và giải pháp phát triển tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp bền vững tổ chức sản xuất, chế biến, kinh doanh thực phẩm an toàn gắn kết chặt giữa “6 nhà”: Nhà nông - Nhà nước - nhà khoa học - doanh nghiệp - ngân hàng - nhà phân phối; chủ động nắm chắc thông tin thị trường cung cầu hàng hóa để làm cơ sở tìm đầu ra cho nông sản, ổn định giá cả, thị trường, góp phần thực hiện công tác bình ổn thị trường trên địa bàn, trong nước và xuất khẩu.

Xây dựng thương hiệu và giải quyết ổn định đầu ra của sản phẩm, Nhà nước cần có chính sách ưu đãi, giúp doanh nghiệp tiếp cận được nguồn vốn, chính sách đào tạo nhân lực chất lượng cao cả về chuyên môn kỹ thuật và quản lý… Có như vậy nền nông nghiệp ĐBSCL mới có điều kiện tiếp cận nền nông nghiệp thông minh 4.0.

“Để phát triển nông nghiệp vùng ĐBSCL bền vững thích ứng hội nhập và biến đổi khí hậu, cần ứng dụng có hiệu quả các tiến bộ kỹ thuật để áp dụng dần nông nghiệp công nghệ cao và tiếp cận công nghệ thông minh 4.0. Ngành nông nghiệp cần đẩy mạnh tái cơ cấu ngành nông nghiệp, chuyển nền nông nghiệp từ dựa vào tài nguyên đất đai, lao động sang nền nông nghiệp khoa học công nghệ sáng tạo. Nông nghiệp công nghệ cao và công nghiệp 4.0 phải dựa vào các doanh nghiệp lớn có đủ năng lực về tài chính, lao động tri thức, sản xuất sản lượng lớn, chất lượng cao, đồng đều… truy xuất được nguồn gốc”, TS Lê Văn Bảnh chỉ ra.

 

Bài, ảnh: CAO PHONG

访客,请您发表评论:

网站分类
热门文章
友情链接

© 2025. sitemap