Empire777

Để Công ty TNHH Mua bán nợ Việt Nam (DATC) thực hiện tốt vai trò xử lý nợ, hỗ trợ cho quá trình sắp đội hình napoli gặp lecce

【đội hình napoli gặp lecce】Cần sớm có cơ chế để DATC tháo gỡ vướng mắc trong xử lý nợ

noi

Để Công ty TNHH Mua bán nợ Việt Nam (DATC) thực hiện tốt vai trò xử lý nợ,ầnsớmcócơchếđểDATCtháogỡvướngmắctrongxửlýnợđội hình napoli gặp lecce hỗ trợ cho quá trình sắp xếp, tái cơ cấu DNNN; đồng thời là nhân tố quan trọng phát triển thị trường mua bán nợ, hỗ trợ các DN thuộc các thành phần kinh tế khác.

Đa dạng hóa phương án tiếp nhận, xử lý nợ

Ra đời 15 năm trước, DATC được giao nhiệm vụ thực hiện đồng thời 2 chức năng là công cụ của Chính phủ để hỗ trợ cho quá trình sắp xếp, tái cơ cấu DNNN và tổ chức kinh doanh theo cơ chế thị trường. Tính đến nay, DATC đã giúp xử lý hơn 90.000 tỷ đồng nợ xấu của cả tổ chức tín dụng trong và ngoài nước, hỗ trợ trên 3.000 DN xử lý công nợ tồn đọng trong quá trình cổ phần hóa (CPH), giúp trên 180 DN thuộc các thành phần tái cấu trúc, phục hồi hoạt động. Đặc biệt, DATC đã giúp hơn 20 tập đoàn và tổng công ty nhà nước hoàn thiện việc cơ cấu lại tài chính cho các đơn vị thành viên, xử lý công nợ để đủ điều kiện CPH. Một tác động quan trọng nữa của việc DATC tham gia xử lý nợ, tái cơ cấu DN là giúp ổn định an sinh xã hội, đảm bảo an toàn của hệ thống tài chính. Qua hoạt động của mình, DATC đã giúp tạo công ăn việc làm cho hàng chục ngàn người lao động.

Tuy nhiên, thời gian qua, hoạt động của DATC đã phát sinh những khó khăn, vướng mắc về cơ chế hoạt động, trước những thay đổi của thị trường mua, bán nợ cũng như các cơ chế chính sách so với tổ chức tương đồng DATC như Công ty Quản lý tài sản của các tổ chức tín dụng Việt Nam (VAMC), đặc biệt là khi có Nghị quyết 42/2017/QH14 về thí điểm xử lý nợ xấu. Thực hiện chỉ đạo của Chính phủ, để tháo gỡ vướng mắc cho DATC, Bộ Tài chính đã xây dựng dự thảo nghị định về chức năng, nhiệm vụ và cơ chế hoạt động của DATC.

So với cơ chế hiện nay, dự thảo nghị định có bổ sung nhiều quy định mới về hoạt động của DATC. Cụ thể như, với hoạt động tiếp nhận, xử lý các khoản nợ và tài sản, DATC tiếp nhận nợ và tài sản của các đơn vị sự nghiệp công lập khi thực hiện CPH và tiếp nhận các tài sản khác theo chỉ định của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, ngoại trừ nợ phải thu và tài sản thông thường, bổ sung tài sản khác là các tài sản tồn đọng, các tài sản gắn với xử lý nợ để tiếp tục đầu tư khai thác hoặc xử lý thu hồi cho Nhà nước.

Theo DATC, tại một số DN mà công ty thực hiện tiếp nhận hoặc mua, xử lý nợ và tài sản theo chỉ định thì có một số dự án tồn đọng, tuy nhiên do chưa có cơ chế nên DATC không tiếp nhận hay mua lại dự án này để tiếp tục đầu tư, đưa vào vận hành, khai thác hoặc xử lý thu hồi vốn cho Nhà nước. Việc bổ sung quy định như trên sẽ tạo thêm các phương án xử lý linh hoạt, đa dạng và có hiệu quả đối với các đối tượng này.

Về các quyền của DATC, bên cạnh việc bổ sung quyền hạn trong hoạt động mua bán, xử lý nợ xấu của các tổ chức tín dụng cơ bản phù hợp với quy định tại Nghị quyết 42, DATC cũng được thực hiện các biện pháp phục hồi DN tái cơ cấu dưới hình thức cung cấp tài chính tương tự như VAMC, quyền bảo lãnh vay vốn tín dụng.

Theo Bộ Tài chính, việc bổ sung quyền như trên là cần thiết vì đối tượng DATC hỗ trợ là các DN khó khăn về tài chính, thua lỗ, không thể huy động được vốn lưu động để sản xuất kinh doanh và xác định đây là một trong những giải pháp, nghiệp vụ tái cơ cấu, xử lý tài chính cho DN (tạo điều kiện để DN sử dụng đòn bẩy tài chính, nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh). Việc thực hiện các nghiệp vụ trên phải gắn với phương án tái cơ cấu được phê duyệt trên nguyên tắc hiệu quả, an toàn và phải hỗ trợ cho việc thu hồi nợ và vốn của DATC khi chuyển nhượng, đồng thời phù hợp với các quy định hiện hành của pháp luật.

Mở rộng hoạt động tới các DN ngoài nhà nước

Một điểm mới quan trọng nữa trong các cơ chế cho DATC là mở rộng nhóm đối tượng DATC tham gia tái cơ cấu thông qua xử lý nợ với các DN thuộc các thành phần kinh tế khác. Thực tế, nếu DATC chỉ tái cơ cấu DNNN thuộc danh mục Nhà nước nắm giữ trên 50% cổ phần thì số lượng DN được tái cơ cấu sẽ rất hạn chế và ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả hoạt động kinh doanh của DATC.

Theo ông Phạm Mạnh Thường, Phó Tổng giám đốc DATC, quá trình cải cách DNNN đã đi gần đến đoạn kết của kế hoạch giai đoạn 2016 – 2020, bắt đầu chuẩn bị cho các mục tiêu của giai đoạn 2021 – 2025. Trong quá trình đó, DATC sẽ tiếp tục là công cụ hữu hiệu của Chính phủ hỗ trợ các DN, các tập đoàn, tổng công ty đánh giá nợ, đàm phán, giải quyết công nợ tồn đọng để có đủ điều kiện CPH theo yêu cầu của Chính phủ, kể cả việc xử lý những dự án thua lỗ, kém hiệu quả.

Đồng thời, do sự thay đổi của nền kinh tế, hoạt động của DATC cần được mở rộng tới các DN thuộc các thành phần kinh tế khác. Việc tăng cường các chức năng cho DATC theo hướng coi DATC như một cơ quan tái thiết DN và xây dựng nghị định mới với các quy định cần thiết không chỉ hỗ trợ quá trình CPH, cải cách DNNN mà còn hỗ trợ đắc lực cho mục tiêu phát triển DN nói chung, đóng góp cho sự phát triển kinh tế xã hội.

Hoàng Yến

访客,请您发表评论:

网站分类
热门文章
友情链接

© 2025. sitemap