【kèo bóng đá việt nam-indo】Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc trả lời về cạnh tranh giữa các nước lớn

Trong cuộc họp báo sau hội nghị cấp cao ASEAN lần thứ 37 chiều nay (15/11),ủtướngNguyễnXuânPhúctrảlờivềcạnhtranhgiữacácnướclớkèo bóng đá việt nam-indo phóng viên đặt câu hỏi: "Cạnh tranh chiến lược giữa các nước lớn được coi là một trong những thách thức lớn đối với ASEAN trong năm 2020 và ảnh hưởng tới đoàn kết, thống nhất của ASEAN. Thủ tướng có bình luận về ý kiến này?".

Thủ tướng đánh giá đây là câu hỏi thú vị và cho biết vì cạnh tranh chiến lược giữa các nước lớn là thách thức của ASEAN trong năm 2020, những cạnh tranh này cũng làm cho đoàn kết, thống nhất ASEAN bị ảnh hưởng.

Nêu một số vấn đề, Thủ tướng cho rằng các nước lớn đóng vai trò quan trọng trong đảm bảo hòa bình, duy trì ổn định và thúc đẩy thịnh vượng toàn cầu, trong đó có các nước Đông Nam Á.

{ keywords}
Thủ tướng trả lời báo chí.

"ASEAN nói chung và Việt Nam nói riêng đều mong muốn các nước có quan hệ tích cực, cạnh tranh lành mạnh, tôn trọng vai trò trung tâm của ASEAN trong khu vực. Từ đó đóng góp hiệu quả, thực chất cho hòa bình, an ninh, hợp tác trên khu vực và trên thế giới", Thủ tướng nhấn mạnh.

Xây dựng ASEAN "Gắn kết và chủ động thích ứng", trên tinh thần đó, Thủ tướng cho biết Việt Nam đã đoàn kết cùng các nước thành viên ASEAN thống nhất trong lập trường, nhất quán trong hành động, chân thành trong hợp tác cùng với các đối tác phấn đấu vì một khu vực rộng mở, minh bạch và hoạt động dựa trên luật lệ.

Quan điểm này được thể hiện rõ trong các văn kiện của ASEAN trong năm 2020, đặc biệt trong Tuyên bố chung về tầm quan trọng trong việc duy trì hòa bình, ổn định Đông Nam Á.

Thủ tướng thông tin: "Chúng tôi xin nói lại rằng, hội nghị các nước Đông Á bao gồm định chế quốc tế lớn nhất như Liên hợp quốc, Ngân hàng thế giới và các nước lớn tham gia cùng ASEAN đều có thống nhất rất cao trong quá trình giải quyết vấn đề đặt ra.

Nhất là trong vấn đề trên biển đều được giải quyết theo luật lệ quốc tế, đặc biệt ở Biển Đông, công ước về luật biển năm 1982 và các quy định khác trở thành nền tảng để giải quyết vấn đề này, để chúng ta xây dựng hòa bình, hiểu biết, tôn trọng luật pháp".

Ứng xử trên Biển Đông đề cao kiềm chế, theo luật pháp quốc tế

Thông tin về kết quả hội nghị cấp cao ASEAN lần thứ 37 trước đó, Thủ tướng cho biết đây là một kỳ họp thành công tốt đẹp, đạt nhiều kết quả rất quan trọng với hơn 20 phiên họp cấp cao, có trên 80 văn kiện đã được thông qua "đây là khối lượng văn kiện được thông qua và ký kết kỷ lục từ trước đến nay".

{ keywords}
 

Hội nghị đã thảo luận, bàn bạc những vấn đề hết sức thiết thực, cụ thể đối với các nước, với gần 630 triệu người dân ASEAN.

ASEAN đã thảo luận các vấn đề an ninh, hòa bình, nhất là trong khu vực biển ASEAN và giữa ASEAN với các đối tác có liên quan để hiểu biết nhau hơn, có môi trường tốt hơn dựa trên luật pháp quốc tế. 

Thủ tướng nhấn mạnh thêm, trong nhiều năm qua, quan hệ đối ngoại đã trở thành bộ phận quan trọng trong hợp tác ASEAN. Đặc biệt tại hội nghị cấp cao Đông Á giữa 10 nước ASEAN và 6 nước đối tác đã thảo luận một cách khách quan, trách nhiệm, hợp tác. Đề cao vai trò trung tâm của ASEAN trong khu vực, thể hiện một lần nữa hình ảnh năng động, tinh thần kết nối gần gũi, thân ái của ASEAN, nâng cao vị thế của ASEAN. 

Các nhà lãnh đạo đều khẳng định, trong giai đoạn khó khăn của hậu Covid-19, vấn đề hợp tác vì hòa bình, ổn định trở nên cấp thiết hơn lúc nào hết. Một tinh thần thượng tôn pháp luật, tôn trọng chủ quyền và các quyền chính đáng của các quốc gia theo luật pháp quốc tế đã được hội nghị khẳng định.

"Lãnh đạo các nước đều quyết tâm và khẳng định cùng nhau xây dựng khu vực Biển Đông hòa bình, ổn định, hữu nghị, hợp tác. Nơi tự do hàng hải và hàng không phải được bảo đảm, mọi hoạt động trên biển đều dựa trên khuôn khổ luật pháp quốc tế, Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982 (UNCLOS)", Thủ tướng cho hay.

Các nước dự hội nghị đề cao kiềm chế, thực hiện nghiêm túc Tuyên bố ứng xử của các bên ở Biển Đông (DOC), ASEAN và Trung Quốc sớm xây dựng Bộ Quy tắc của các bên tại Biển Đông (COC) hiệu lực, hiệu quả, phù hợp với luật pháp quốc tế, UNCLOS 1982.

Thành Nam - Phạm Hải

Tổng thống Nga Putin: Tôi đồng ý với 'Tuyên bố Hà Nội'

Tổng thống Nga Putin: Tôi đồng ý với 'Tuyên bố Hà Nội'

Theo tin từ Đại sứ quán Nga, tham dự và phát biểu tại Hội nghị cấp cao Đông Á (EAS được tổ chức vào tối qua (14/11) Tổng thống Nga Vladimir Putin đánh giá cao vai trò của EAS đối với các vấn đề an ninh khu vực và quốc tế.