【kết quả trận sociedad】Số ca mắc sởi tăng nhanh nhưng người dân vẫn thờ ơ với tiêm vắc xin

Điều đáng nói,ốcamắcsởităngnhanhnhưngngườidânvẫnthờơvớitiêmvắkết quả trận sociedad trước đó mẹ của bé vì nghe thông tin trên mạng xã hội nên đã không cho con tiêm vắc xin.

Năm nay, thống kê của ngành Y tế cho thấy bệnh sởi bùng phát trên diện rộng, phủ khắp 44 tỉnh thành đều ghi nhận có ca sởi, riêng TP.HCM ghi nhận 22.000 ca mắc bệnh, Hà Nội ghi nhận hơn 150 ca.

so ca mac soi tang nhanh nhung nguoi dan van tho o voi tiem vac xin
Bệnh nhân mắc sởi đang điều trị tại Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương.
so ca mac soi tang nhanh nhung nguoi dan van tho o voi tiem vac xin

Hà Nội: Dịch sởi tăng cao

(HQ Online) - Trong 9 ngày nghỉ Tết Nguyên đán vừa qua, trên địa bàn TP. Hà Nội ghi nhận 6 ca mắc sởi phải ...

so ca mac soi tang nhanh nhung nguoi dan van tho o voi tiem vac xin

Hà Nội: Vẫn tiêm vắc xin trong dịp nghỉ Tết

Theo lãnh đạo Trung tâm Kiểm soát bệnh tật Hà Nội, để đảm bảo tiêm chủng đầy đủ, đúng lịch cho người dân, cơ quan ...

so ca mac soi tang nhanh nhung nguoi dan van tho o voi tiem vac xin

Đáng ngại với dịch sởi

(HQ Online)- Theo thông tin từ Bộ Y tế, trong những tháng cuối năm 2018 và đầu năm 2019 số lượng người mắc sởi là ...

Riêng tại Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương, trung bình mỗi ngày, Bệnh viện tiếp nhận 3 - 5 trường hợp nặng, thường tập trung vào trẻ em.

Phần lớn trẻ mắc sởi đều không được tiêm vắc xin đầy đủ. Đó là chưa tính số trẻ dưới 9 tháng tuổi, ở độ tuổi chưa được tiêm vắc xin sởi, cũng mắc bệnh.

Theo đánh giá của GS. Nguyễn Văn Kính, Giám đốc Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương, dịch sởi có mức độ lây lan rất nhanh, nhiều trường hợp biến chứng nặng. Trong đó, biến chứng phổ biến là viêm phổi, viêm phế quản gây ngừng thở, tắc thở, bị bội nhiễm và đặc biệt nguy hiểm là biến chứng viêm não.

Chuyên gia cho biết, bệnh sởi hoàn toàn có thể chăm sóc tại nhà, với trường hợp mắc nhẹ, các bác sỹ khuyến khích phụ huynh chăm con ở nhà.

Tuy nhiên, các bậc phụ huynh nên lưu ý thời điểm cần đưa trẻ đến cơ sở y tế là khi trẻ sốt tăng cao, khó thở.

Đưa ra triệu trứng điển hình của sởi để phân biệt với sốt phát ban, Giám đốc Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương cho biết, triệu trứng ban đầu của bệnh là viêm long với các biểu hiện ho, chảy nước mắt, nước mũi, viêm kết mạc, xuất hiện các ban sau tai, vai gáy, cổ rồi đến các chi. Ban từ các chi sẽ tự khỏi sau 7 đến 10 ngày.

GS. Nguyễn Văn Kính cũng chia sẻ, hiện nay nhiều phụ huynh đang sai lầm trong cách chăm sóc cho trẻ nhỏ.

“Khi trẻ có biến chứng, cha mẹ không đưa con đị bệnh viện lại để ở nhà chữa trị, nghe theo quan niệm dân gian, khiến trẻ đến viện quá muộn gây biến chứng nguy hiểm. Nhiều người không tắm cho trẻ làm trẻ bị bội nhiễm trên da, viêm kết mạc, viêm nha chu...

Trên thực tế cũng rất nhiều trẻ dưới 9 tháng tuổi mắc sởi (nhóm tuổi chưa đến thời điểm tiêm sởi), do vậy bác sỹ Bùi Vũ Huy, Trưởng khoa Nhi, Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương khuyến cáo, phụ nữ trước khi có ý định mang thai nên đi tiêm phòng sởi. Đồng thời người lớn có thể tiêm phòng nhắc lại sau 5 năm.

"Với trẻ nhỏ, để phòng bệnh sởi, theo các bác sỹ Huy, tiêm vắc xin sởi là cách phòng bệnh hiệu quả nhất; trẻ em và phụ nữ chuẩn bị mang thai cần được tiêm chủng đầy đủ nhất. Với trẻ em, tiêm mũi 1 lúc trẻ 9 tháng tuổi và mũi 2 lúc trẻ 18 tháng tuổi. Với những bệnh nhân đã mắc bệnh cần cách ly để bệnh không lây lan ra cộng đồng bằng cách đeo khẩu trang, hạn chế tiếp xúc với người bệnh.