【nhà cái zbet】Lý do phải liên tục thay đổi phương án cứu nạn bé trai 10 tuổi ở Đồng Nai

XEM CLIP: Chạy đua với thời gian cứu nạn:

Tính đến hiện tại,ýdophảiliêntụcthayđổiphươngáncứunạnbétraituổiởĐồnhà cái zbet đã qua gần 4 ngày, đêm kể từ khi bé trai Thái Lý Hạo Nam (10 tuổi) rơi xuống ống cọc bê tông ở công trình cầu Rọc Sen (xã Phú Lợi, huyện Thanh Bình, Đồng Tháp).

Công tác cứu nạn vẫn đang tiến hành khẩn trương. 

Phương án giải cứu ban đầu là thả dây chuyên dụng xuống ống cọc bê tông. Ảnh: T.L

Ông Đoàn Tấn Bửu, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Đồng Tháp lý giải: “Lúc đầu, địa phương tính giải cứu cháu bé theo phương án tại chỗ”. Cụ thể,  lực lượng cứu nạn tính đến phương án thả dây chuyên dụng xuống.

Phương án này không thực hiện được, bởi đường kính cọc bê tông quá nhỏ, bé trai không thể xoay xở để luồn dây vào người để được người bên trên kéo lên. Do đó, lực lượng cứu nạn bơm oxy, chuyền nước xuống dưới để duy trì sự sống cho nạn nhân.

Lực lượng cứu nạn bơm oxy, chuyền nước xuống để duy trì sự sống cho bé trai. Ảnh: Công an Đồng Tháp
Cứu nạn xuyên đêm, chạy đua với thời gian. Ảnh: T.L

Lực lượng cứu nạn tính đến phương án dùng máy khoan làm mềm đất ở khu vực xung quanh, rồi dùng cẩu kéo ống cọc bê tông lên. Nhưng thiết bị lúc này chỉ có thể huy động là máy khoan giếng. Ông Lê Hoàng Bảo, Giám đốc Sở GTVT tỉnh Đồng Tháo cho hay: “Dùng máy khoan địa chất để làm đất tơi ra nhưng tiến độ quá chậm”.

Theo ông Bảo, địa điểm cháu bé bị nạn nằm ở vùng sâu nên việc điều phương tiện đến mất nhiều thời gian, gặp nhiều khó khăn. 

Lực lượng công binh Quân khu 9 mang thiết bị đến hiện trường. Ảnh: T.L

Với máy khoan chuyên dụng, lực lượng hiện trường đối diện với nguy cơ khác là dễ làm cho ống cọc bê tông bị gãy hoặc đứt mối nối.

Những phương án mới được kết hợp để đẩy nhanh tiến độ vụ cứu nạn. Ảnh: T.L

Hai ngày sau khi xảy ra vụ tai nạn, lực lượng hỗ trợ đến hiện trường, trong đó có có hơn 90 cán bộ chiến sĩ Công binh Quân khu 9 với thiết bị chuyên dụng.

Chiều 3/1, ông Bửu cho biết, lực lượng tại hiện trường đã bàn tính thực hiện phương án được xem là tốt nhất và lần đầu tiên thực hiện là đóng xuống một lồng thép đường kính 1,6m, dài 19m bọc quanh ống cọc bê tông.

Lực lượng cứu nạn dùng khoan guồng xoắn làm tơi xốp bùn đất bên trong lồng thép, để bơm hút ra ngoài, làm giảm lực ma sát…. Theo tính toán của ban chỉ huy hiện trường khi khoan guồng xoắn đến độ sâu 27m sẽ tiến hành tròng cáp vào 3 đoạn ống bê tông, dùng thiết bị chuyên dụng kéo ống cọc bê tông lên theo hướng thẳng đứng. Sau đó tiến hành cưa, cắt từng đoạn.

Ban chỉ huy cứu nạn họp bàn phương án trong đêm 3/1. Ảnh: T.L

Tuy nhiên, phương án này đang gặp khó do kết cấu đất chặt. Mặt khác, việc kéo ông cọc bê tông lên có khả năng gãy, đứt các mối nối giữa các đoạn.

Để đẩy nhanh tiến độ cứu nạn, tối 3/1, ông Lê Quốc Phong, Bí thư Tỉnh uỷ tỉnh Đồng Tháp chỉ đạo áp dụng phương pháp khoan xoáy nước áp lực lớn tạo độ tơi đất, kết hợp khoan guồng xoắn đến khi cách đáy trụ bê tông khoảng 3 - 4m lực lượng sẽ phối hợp kéo trụ bê tông lên. Đồng thời, thực hiện cắt trụ bê bông khi được nhấc lên”.

Theo tính toán, sáng 4/1 sẽ rút được ống cọc bê tông lên. 

Bắt đầu gắn cáp kéo ống trụ bê tông cứu bé traiDù việc làm tơi đất sét dưới sâu khá khó khăn nhưng lực lượng tại hiện trường đang nỗ lực hoàn thành những công đoạn cuối để cứu cháu bé vào sáng nay (4/1).