【keo.nha cai 5】Cần khung pháp lý cho việc gọi vốn bất động sản bằng công nghệ số
Chia sẻ tại hội thảo “Công nghệ số trong gọi vốn cho các dự án bất động sản” vừa diễn ra tại TP. Hồ Chí Minh theo hình thức trực tuyến,ầnkhungpháplýchoviệcgọivốnbấtđộngsảnbằngcôngnghệsốkeo.nha cai 5 Th.S Nguyễn Triều Đông - đại diện cho nhóm nghiên cứu về Fintech, thuộc Khoa Tài chính, Trường Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh cho biết, xu hướng chứng khoán hóa các dự án bất động sản (BĐS) bằng công nghệ số là một xu hướng tất yếu, bởi nhờ đó có thể dễ dàng khai thác được các nguồn lực về vốn để phát triển dự án, nhất là khi người tham gia đầu tư chỉ cần một số vốn nhỏ.
Số hóa việc gọi vốn bất động sản là xu hướng tất yếu. Ảnh Đỗ Doãn |
Hơn thế nữa, việc đầu tư bằng công nghệ số (token) cho phép một nhà đầu tư (NĐT) dễ dàng đa dạng hóa danh mục đầu tư của mình mà không cần quá nhiều nguồn lực tài chính.
Trong khi đó, theo TS. Phan Phương Nam - Phó Trưởng Khoa Luật Thương mại, Trường Đại học Luật TP. Hồ Chí Minh, hiện nay hầu như không có các quy định pháp lý chuyên biệt nào cho lĩnh vực này. Chính vì thế mà nhu cầu xây dựng một khung pháp lý cho hoạt động gọi vốn bằng công nghệ số là một việc làm cấp thiết để có thể tạo hành lang pháp lý an toàn cho các bên tham gia.
TS. Phan Phương Nam dẫn chứng, các hợp đồng gọi vốn đầu tư trên thị trường BĐS sản bằng công nghệ blockchain hiện nay, nếu không có các dẫn chứng về quy định pháp lý ràng buộc hiện hành mà áp dụng các câu chữ không có trong luật như “blockchain, 4.0” thì khả năng cao có thể bị xem là “vô hiệu”. Điều này sẽ đem đến rủi ro và gây thiệt thòi cho NĐT.
Ngược lại, cũng có ý kiến trái chiều khi cho rằng, đây là một xu hướng toàn cầu và mục đích là nhằm giảm thiểu sự chi phối của các văn bản pháp lý, hay nói cách khách là để cho cộng đồng giám sát thay cho công tác của cơ quan chức năng. Do đó, các quy định pháp luật cho lĩnh vực này cần phải được tinh giản và để cho cộng đồng tự quyết định các hình thức giám sát.
Từ những phân tích trên, có thể thấy trong vài năm tới, thị trường BĐS sẽ có những bước chuyển mình mạnh. Việc áp dụng công nghệ số vào kinh doanh BĐS (proptech) chắc chắn sẽ giúp gia tăng quy mô đầu tư, gia tăng tính thanh khoản. Do vậy, nhu cầu cấp bách hiện nay là cần thiết có các quy định pháp luật để hướng dẫn việc thi hành, làm cơ sở bảo vệ các NĐT nhỏ lẻ vốn là những đối tượng chính của nền kinh tế BĐS số trong tương lai.
Được biết, hội thảo “Công nghệ số trong gọi vốn cho các dự án bất động sản” do Khoa Tài chính Trường Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh phối hợp với Báo Sài Gòn Giải Phóng - Đầu tư Tài chính tổ chức, đã thu hút sự chú ý và tham gia từ nhiều doanh nhân BĐS, các nhà nghiên cứu khoa học…/.