【bxh u20 chau a】Bàn giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động của Hiệp hội doanh nghiệp

Tuy nhiên,àngiảiphápnângcaochấtlượnghoạtđộngcủaHiệphộidoanhnghiệbxh u20 chau a các hoạt động của Hiệp hội vẫn chưa đạt được hiệu quả cao do tác động từ nhiều yếu tố như nhân lực, cơ sở vật chất, tài chính… Với bối cảnh này, đòi hỏi các Hiệp hội càng phải chủ động hơn, đặc biệt là trong công tác phối hợp với các tổ chức chuyên môn, cơ quan nhà nước, nhằm nâng cao chất lượng các hoạt động triển khai.

ban giai phap nang cao chat luong hoat dong cua hiep hoi doanh nghiep
TS. Trần Du Lịch – Phó Chủ tịch Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam, phát biểu

Thông tin được TS. Trần Du Lịch – Phó Chủ tịch Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam (VIAC) nhấn mạnh trong buổi Tọa đàm cùng hiệp hội “Nhìn nhận thách thức và định hướng hỗ trợ”, do Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) phối hợp với Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam (VIAC) tổ chức ngày 27/12, tại TP. Hồ Chí Minh.

Tọa đàm được tổ chức nhằm tạo ra một diễn đàn mở cho việc trao đổi, đóng góp ý kiến và đưa ra các đề xuất từ phía các hiệp hội về xây dựng chính sách, pháp luật liên quan đến hoạt động doanh ngiệp. Từ đó, khởi tạo nên cơ chế phối hợp hỗ trợ cho các hội viên các hiệp hội nói riêng và cộng đồng doanh nghiệp (DN) Việt Nam nói chung một cách hiệu quả và tốt nhất.

Các đại biểu tại tọa đàm đều nhìn nhận, sự xuất hiện của các Hiệp định thương mại tự do thế hệ mới, các sự kiện kinh tế, chính trị nổi bật đã làm biến động đáng kể đến nền kinh tế. Thị trường kinh doanh đem đến cho DN nhiều cơ hội nhưng đổi lại cũng đặt ra không ít những thách thức, buộc DN phải thức thời, hành động nhanh chóng và hiệu quả.

ban giai phap nang cao chat luong hoat dong cua hiep hoi doanh nghiep
Buổi tọa đàm thu hút sự quan tâm của hơn 20 Hiệp hội doanh nghiệp phia Nam

Từ những số liệu cụ thể được thống kê, đại diện các Hiệp hội đã làm rõ thực trạng hoạt động của các hội viên trong thời gian qua và chỉ ra những điểm nổi bật cũng như các hạn chế còn tồn đọng.

Từ góc nhìn thực tiễn của Hiệp hội, ông Trần Hữu Hậu - Hiệp hội Điều Việt Nam (Vinacas) và ông Võ Hùng Dũng - Phó Chủ tịch kiêm Tổng thư ký Hiệp hội Cá tra Việt Nam (Vinapa) - cho rằng, trong quá trình sản xuất, kinh doanh, hội viên Hiệp hội gặp không ít khó khăn không chỉ trong vấn đề sản xuất, phân phối mà quan trọng hơn là vấn đề về chính sách, pháp lý.

Do đó, để khắc phục các điểm yếu này, tạo nền tảng tốt cho sự hội nhập sâu rộng trong tương lai, cần sự phối hợp với các tổ chức chuyên môn như VCCI và VIAC là cần thiết. Theo các Hiệp hội, cần sớm có cơ chế phối hợp với cách thức rõ ràng giữa các bên, nhằm hỗ trợ cho các hội viên các hiệp hội nói riêng và cộng đồng doanh nghiệp Việt nam nói chung một cách hiệu quả và tốt nhất.

ban giai phap nang cao chat luong hoat dong cua hiep hoi doanh nghiep

Trong khí đó, bà Nguyễn Mỹ Thuận - Phó Chủ tịch thường trực - Hiệp hội Doanh nghiệp TP. Cần Thơ - cho hay, Chúng tôi muốn hợp tác với các tổ chức như: VCCI, VIAC hay các dự án của quốc tế, để có thêm nguồn lực và tạo nên sự liên kết, để hỗ trợ cho các DN ở TP. Cần Thơ tốt hơn.

Nhằm cụ thể hóa vai trò của đơn vị phối hợp, ông Trần Ngọc Liêm - Phó Giám đốc VCCI Chi nhánh TP. Hồ Chí Minh – cam kết, VCCI sẽ là kênh kết nội cho Hiệp hội và các cơ quan nhà nước, cơ quan chuyên môn. Đồng thời, VCCI cũng sẽ là đơn vị cùng đồng hành, lắng nghe và phối hợp với Hiệp hội giải quyết các vấn đề từ phía hội viên, đồng thời đưa ra các phương án, định hướng phù hợp, lâu dài.

Trong thời gian tới “Định hướng ưu tiên hàng đầu của VCCI vẫn là phản biện và góp ý xây dựng chính sách, pháp luật. VCCI sẽ tận dụng các nguồn lực nội tại của các bên tham gia, đồng thời khai thác tối đa các nguồn lực xã hội bên ngoài như sự hỗ trợ các dự án tài trợ của quốc tế cho Việt Nam… Qua đó, hỗ trợ cho các DN từ việc góp ý xây dựng chính sách, pháp luật, tư vấn trong kinh doanh, giải quyết tranh chấp, đào tạo các kỹ năng cho hoạt động kinh doanh của DN…” - ông Trần Ngọc Liêm nhấn mạnh.