Cúp C1

【nhận định fenerbahce】TPP sẽ tác động lớn đến hoạt động kinh doanh

时间:2010-12-5 17:23:32  作者:Ngoại Hạng Anh   来源:Nhận Định Bóng Đá  查看:  评论:0
内容摘要:Ảnh: chinhphu.vn Từ tháng 11-2010, Việt Nam bắt đầu tham gia đàm phán chính thức Hiệp định TPP gồm nhận định fenerbahce

tpp se tac dong lon den hoat dong kinh doanh

Ảnh: chinhphu.vn

Từ tháng 11-2010,ẽtácđộnglớnđếnhoạtđộnhận định fenerbahce Việt Nam bắt đầu tham gia đàm phán chính thức Hiệp định TPP gồm 9 nước. Cho đến nay, các nước TPP đã tiến hành 12 phiên đàm phán chính thức và đang nỗ lực thúc đẩy đàm phán để sớm đạt được mục tiêu mà các nhà lãnh đạo TPP đặt ra. Tuy nhiên, mục tiêu này được cho là rất tham vọng bởi các nước tham gia TPP hiện còn khác xa nhau về quan điểm trong một số vấn đề cũng như kỳ vọng.

Phát biểu tại Hội thảo, ông Trần Hữu Huỳnh, Trưởng Ban Pháp chế VCCI nhấn mạnh, đây là đàm phán thương mại tự do quan trọng nhất của chúng ta trong thời điểm hiện tại, với phạm vi đàm phán rộng, mức độ cam kết sâu và dự kiến sẽ có tác động rất lớn đến triển vọng hoạt động kinh doanh của các ngành, các doanh nghiệp cũng như đời sống xã hội nói chung. Các tác động này sẽ là tích cực hay tiêu cực phụ thuộc vào kết quả cụ thể cuối cùng của đàm phán.

Hiện nay, dệt may và da giày là 2 lĩnh vực xuất khẩu hàng đầu của Việt Nam vào Hoa Kỳ. Hiện số thuế nhập khẩu mà hai ngành này phải nộp cho Hoa Kỳ lên tới gần 1 tỷ USD. Do vậy, nếu TPP được ký kết cùng với việc miễn thuế, hai ngành hàng xuất khẩu này của Việt Nam rõ ràng là được hưởng lợi rất lớn. Tuy nhiên, món lợi này đang có nguy cơ nằm trên giấy, bởi Hoa Kỳ đưa ra những yêu cầu rất chặt chẽ về nguyên tắc xuất xứ.

Về vấn đề lao động trong đàm phán các thỏa thuận thương mại quốc tế, ông Nguyễn Kim Phương, Vụ phó Vụ Hợp tác quốc tế, Bộ Lao động - Thương binh - Xã hội cho rằng, việc gắn các tiêu chuẩn lao động với thương mại bao hàm cả thách thức lẫn cơ hội về kinh tế. Đây là một thực tế mà tất cả các đối tác trong đàm phán tự do thương mại đều nhận thức rất rõ nhưng không ai tìm cách lảng tránh mà ngược lại ai cũng đều tìm cách tận dụng theo hướng có lợi nhất cho quốc gia của mình. Do đó, đề nghị các doanh nghiệp chủ động nghiên cứu triển khai các biện pháp chuẩn bị để tạo điều kiện thuận lợi hơn cho quá trình đàm phán và đặc biệt là để đảm bảo tuân thủ tốt hơn các cam kết, không tạo cớ tranh chấp và khiếu kiện từ phía đối tác trong quá trình thực hiện sau này.

Nhiều doanh nghiệp cũng tỏ ra rất trông chờ Hiệp định TPP được ký kết. Tuy nhiên, nhiều doanh nghiệp cho rằng, không có tham vấn với đoàn đàm phán vì không có thông tin về nội dung đàm phán. Giải thích nguyên nhân này, bà Trần Thị Thu Trang, Giám đốc WTO (VCCI) cho biết, doanh nghiệp Việt Nam chủ yếu là doanh nghiệp nhỏ và vừa, ít có thói quen quan tâm đến những vấn đề vĩ mô, ít hiểu về tác động của các đàm phán mở cửa thương mại nên không có năng lực đề xuất về phương án đàm phán./.

Thúy Hiền

copyright © 2025 powered by Empire777   sitemap