Empire777

Thái Bình: Nhiều giải pháp đột phá phát triển công nghiệp hỗ trợGia tăng khả năng cung ứng hàng hóa, tphcm vs nam định

【tphcm vs nam định】Đồng Nai: Cơ hội xuất khẩu rộng mở cho các doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ

Thái Bình: Nhiều giải pháp đột phá phát triển công nghiệp hỗ trợ

Gia tăng khả năng cung ứng hàng hóa,ĐồngNaiCơhộixuấtkhẩurộngmởchocácdoanhnghiệpcôngnghiệphỗtrợtphcm vs nam định sản phẩm

Với thế mạnh là một trong những trung tâm hàng đầu của Việt Nam về sản xuất CNHT, để tiếp tục thúc đẩy kết nối cung cầu, mở rộng thị trường tiêu thụ và giảm nhập siêu, hàng chục DN Nhật Bản và Việt Nam đã được Đồng Nai khảo sát, nắm bắt nhu cầu, năng lực, có giải pháp hỗ trợ, tạo cơ hội kết nối giữa các bên.

Đặc biệt, xuất phát từ nhu cầu của nhiều DN FDI tại Đồng Nai trong bối cảnh chi phí vận chuyển hàng hóa trên thế giới tăng 3-4 lần, thời gian vận chuyển hàng tăng gấp đôi, việc đi lại giữa các nước để kiểm tra hàng hóa trước khi mua khó khăn, do đó việc tìm được nhà cung ứng trong nước sẽ giúp DN chủ động hơn trong sản xuất, kinh doanh, giảm được nhiều thời gian chờ đợi và chi phí vận chuyển hàng hóa từ nước ngoài về.

Điển hình như Công ty TNHH Kobe En&M Việt Nam (Khu công nghiệp Biên Hòa 2, TP. Biên Hòa) - chuyên sản xuất các cấu kiện kim loại nên thường xuyên nhập khẩu số lượng lớn sắt thép từ các nước. Ông Tetsuji Kobayashi, Tổng giám đốc công ty cho biết: Trước nhiều khó khăn về chi phí và thời gian giao hàng từ đối tác nước ngoài, công ty rất muốn tìm nguyên liệu tại Việt Nam để bớt nhập khẩu. Các DN tại Đồng Nai và những tỉnh, thành khác đáp ứng yêu cầu về chất lượng nguyên liệu, công ty sẵn sàng hợp tác để mua hàng.

Đồng Nai: Cơ hội xuất khẩu rộng mở cho các doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ
Đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của đối tác, nhiều DN CNHT tại Đồng Nai đã từng bước thích ứng trong cải tiến đầu tư, gia tăng cơ hội cung ứng hàng hóa, sản phẩm

Theo Sở Công Thương Đồng Nai, thực tế, trong những năm qua, sự phát triển của ngành CNHT trên địa bàn tỉnh đã bước đầu hình thành mối liên kết sản xuất giữa các DN trong nước và các DN FDI, tạo điều kiện cho các DN trong nước từng bước tiếp cận công nghệ tiên tiến và tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu của các công ty đa quốc gia. Đồng thời còn tạo áp lực đối với các DN trong nước muốn tham gia vào sân chơi toàn cầu thì phải đổi mới công nghệ, quản lý và nâng cao năng lực cạnh tranh để khẳng định sự tồn tại và phát triển trên thị trường toàn cầu.

Và để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của đối tác, nhiều DN CNHT tại Đồng Nai cũng từng bước thích ứng trong cải tiến trong đầu tư, gia tăng cơ hội cung ứng hàng hóa, sản phẩm. Cụ thể như Công ty TNHH Cơ khí chính xác Đức Khang Phát (P. Hố Nai, TP. Biên Hòa), có các đối tác là công ty Nhật Bản về sản phẩm nhựa, linh kiện xe hơi, đồ dùng điện công nghiệp, dân dụng. Nguồn khách hàng từ công ty Nhật Bản chiếm tới 90% doanh thu hằng năm, 10% còn lại thuộc về các công ty khác và có sự tăng trưởng từ 20-30% mỗi năm. Công ty đang trong quá trình đầu tư thêm trang thiết bị phục vụ sản xuất để mang đến những sản phẩm chất lượng cao, tiết kiệm thời gian và chi phí cho các khách hàng tại Việt Nam và Nhật Bản.

Mặc dù thời gian qua, các DN tại Đồng Nai đã có nhiều nỗ lực nâng cao chất lượng sản phẩm, và kết quả cho thấy, các DN trong nước ngày càng nhận được sự tín nhiệm của khách hàng, do đó cơ hội bán hàng cho các DN FDI và xuất khẩu ngày càng rộng mở. Tuy nhiên, so với sự cạnh tranh trên thị trường và so với hàng ngoại nhập thì tiềm lực DN trong nước vẫn còn hạn chế. Do đó, để khắc phục khó khăn, nhất là về công nghệ, thông tin, sự kết nối bạn hàng, DN trong nước rất cần sự hỗ trợ từ chính quyền địa phương và các cơ quan liên quan.

Tích cực hỗ trợ kết nối cung – cầu

Đề cập về những giải pháp để ngành CNHT của tỉnh Đồng Nai có thêm trợ lực, tiếp tục phát triển mạnh, từng bước tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu, đại diện Sở Công Thương tỉnh Đồng Nai cho biết, hiện nay, trong nhóm các ngành công nghiệp mũi nhọn, tỉnh Đồng Nai xác định ngành công nghiệp công nghệ cao và ngành CNHT là những ngành công nghiệp cần phát triển lâu dài.

Đặc biệt, hiểu được mong muốn của các DN, thời gian qua, Đồng Nai đã tích cực hỗ trợ kết nối cung - cầu cho các DN CNHT. Đơn cử, tháng 4/2021, Đồng Nai và Cục Kinh tế, thương mại và công nghiệp vùng Kansai (METI - Kansai) đã ký kết hợp tác với các nội dung phát triển ngành CNHT, đào tạo và cung cấp nhân lực, lĩnh vực môi trường, tiết kiệm năng lượng…

Qua khảo sát của Hiệp hội DN Nhật Bản tại TP.HCM cho thấy, nhiều DN Nhật Bản đang cần tìm nhà cung cấp cho nhiều lĩnh vực/sản phẩm như: gia công và sửa chữa khuôn nhựa, phụ kiện khuôn, gia công kim loại... Nắm bắt nhu cầu, Tổ Điều phối viên xúc tiến phát triển CNHT Đồng Nai đã thống nhất lựa chọn 40 DN có vốn đầu tư trong nước và 10 DN Nhật Bản để triển khai khảo sát. Thông qua khảo sát đã lựa chọn các DN nội có thể cung ứng linh kiện/sản phẩm cho đối tác Nhật Bản để mời tham gia hội nghị giao thương DN Việt - Nhật được tổ chức trong thời gian tới.

Cũng theo đại diện Sở Công Thương cho biết, Đồng Nai hiện có 42 quốc gia, vùng lãnh thổ đầu tư vào tỉnh, với hơn 1,7 ngàn dự án thuộc nhiều ngành nghề khác nhau, trong đó lĩnh vực CNHT chiếm hơn 60% trong tổng kim ngạch xuất khẩu. Tỉnh phấn đấu từ năm 2021 - 2025, tỷ lệ nội địa hóa của nhóm ngành CNHT theo danh mục sản phẩm CNHT ưu tiên phát triển theo quy định tại Nghị định 111/2015/NĐ-CP của Chính phủ đến năm 2025 tăng bình quân từ 2 - 5%.

Đặc biệt, trước diễn biến vẫn còn phức tạp của dịch Covid-19, để sống chung an toàn với dịch, duy trì chuỗi sản xuất, theo Ban quản lý Các KCN tỉnh Đồng Nai, DN cần nâng cao trách nhiệm, đề ra các biện pháp phòng chống dịch hiệu quả. Các DN trong khu công nghiệp cần tổ chức chia các ca làm việc tại DN đảm bảo an toàn phòng dịch và đáp ứng yêu cầu giãn cách, bố trí quy trình làm việc theo hướng giảm giao lưu, tiếp xúc giữa các bộ phận trong DN, sắp xếp giờ ăn theo ca, phân luồng ra vào nhà ăn… để đảm bảo các quy định phòng dịch.

访客,请您发表评论:

网站分类
热门文章
友情链接

© 2025. sitemap