Empire777

Trung Quốc còn xa mới đủ khả năng định hướng sự phát triển của Trung Á Kể từ khi Trung Quốc tuyên b bang xep hang giai tbn

【bang xep hang giai tbn】Triển vọng Con đường Tơ lụa ở Trung Á

trien vong con duong to lua o trung a

Trung Quốc còn xa mới đủ khả năng định hướng sự phát triển của Trung Á

Kể từ khi Trung Quốc tuyên bố về SREB,ểnvọngConđườngTơlụaởTrungÁbang xep hang giai tbn mặc dù nhìn chung các nước hoan nghênh Bắc Kinh đầu tư nhiều hơn, song một số lại bày tỏ lo lắng và quan ngại về sự mở rộng nhanh chóng của Trung Quốc trong khu vực. Điều này một phần là do động lực chính trị và xã hội phức tạp ở Trung Á. Sẽ là sai lầm khi coi đây là một khu vực thuần nhất dù các nước có nhiều điểm chung về địa lý, văn hóa, lịch sử, ngôn ngữ,...

Khu vực này chia rẽ sâu sắc vì nhiều lý do như mỗi nước đều giành ưu tiên hàng đầu cho xây dựng đoàn kết dân tộc và tự trị về chính sách đối ngoại, tranh chấp biên giới còn tồn tại do phân định không hoàn chỉnh sau khi Liên Xô sụp đổ, tranh chấp nguồn nước ngọt từ các rặng núi ở Kyrgyzstan và Tajikistan chảy xuống Uzbekistan, Kazakhstan và Turkmenistan ở hạ lưu.

Mặt khác, hiện có sự cạnh tranh rõ ràng về vị trí lãnh đạo ở Trung Á giữa hai nước vốn không có quan hệ tốt: Kazakhstan là nền kinh tế mạnh và có diện tích lớn nhất, trong khi Uzbekistan lại là nước đông dân nhất và có quân đội mạnh.

Tăng trưởng mạnh mẽ gần đây trong thương mại và đầu tư với Trung Á chắc chắn giúp Trung Quốc mở rộng ảnh hưởng, song còn quá sớm để khẳng định Trung Á đã là sân sau của Bắc Kinh. Trên thực tế, Nga vẫn là cường quốc chi phối sự phát triển của khu vực này với những lợi thế không thể sánh được. Nga vẫn là động lực kinh tế chính ở Trung Á, đặc biệt với Kazakhstan và Kyrgyzstan.

Liên minh Kinh tế Á-Âu mới thành lập vào tháng 5-2014 giữa Nga, Kazakhstan và Belarus (Kyrgyzstan sẽ sớm gia nhập), trong khi Trung Á tỏ ra lưỡng lự việc chính thức ủng hộ SREB. Trong khi đó, các doanh nghiệp Trung Quốc để lại ấn tượng tiêu cực do ít chú ý đến văn hóa và tôn giáo bản địa, không tích cực thực hiện trách nhiệm xã hội khi kinh doanh trong khu vực.

Về chính trị và an ninh, Nga còn chi phối rõ ràng hơn qua sự hiện diện quân sự mạnh mẽ như sân bay vũ trụ Baikonur và nhiều căn cứ huấn luyện quân sự khác ở Kazakhstan, căn cứ không quân ở Kyrgyzstan, 7.000 lính Nga đồn trú ở Tajikistan.

Như vậy, việc xây dựng SREB là cả một tiến trình, trong khi cách tiếp cận đa phương không hiệu quả, đồng thời lợi ích của Nga cũng cần phải được tính đến. Dù động lực chính của Trung Quốc đằng sau SREB không phải là để tái cân bằng ảnh hưởng với Nga, song Moscow rõ ràng quan ngại về sự hiện diện ngày càng tăng của Bắc Kinh ở Trung Á và sẽ rất khó để Nga ủng hộ SREB.

访客,请您发表评论:

网站分类
热门文章
友情链接

© 2025. sitemap