【kết quả adana demirspor】Thế giới đang thắt chặt chính sách tài khóa nhưng Việt Nam vẫn mở rộng để hỗ trợ doanh nghiệp

Sửa Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp: Luật hóa những vấn đề “đã chín,ếgiớiđangthắtchặtchínhsáchtàikhóanhưngViệtNamvẫnmởrộngđểhỗtrợdoanhnghiệkết quả adana demirspor đã rõ” Sửa đổi, bổ sung nhiều quy định về ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp Tạo môi trường pháp lý thống nhất về ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp

Thuế hiện nay của Việt Nam vẫn ở mức thấp nhất Đông Nam Á

Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Hồ Đức Phớc cho biết, thuế là nguồn thu chủ yếu của ngân sách nhà nước. Xu thế của thế giới hiện nay đang thắt chặt chính sách tài khóa, tức là tăng thuế suất để đảm bảo sự vững mạnh của tài chính công. Tuy nhiên, nước ta mới trải qua đại dịch Covid-19, chúng ta vẫn thực hiện chính sách tài khóa mở rộng để hỗ trợ doanh nghiệp phát triển.

Thế giới đang thắt chặt chính sách tài khóa nhưng Việt Nam vẫn mở rộng để hỗ trợ doanh nghiệp
Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Hồ Đức Phớc phát biểu tại phiên thảo luận.

Riêng về thuế thu nhập doanh nghiệp, mức thuế hiện nay của Việt Nam so với các nước Đông Nam Á vẫn ở mức thấp nhất, như thuế suất của Philippines là 30%, Malaysia là 24% và các quốc gia khác là 25%... Do đó, chính sách thuế thu nhập doanh nghiệp được sửa đổi để đảm bảo sự công bằng, hợp lý để phát triển. Đối với những lĩnh vực ưu tiên phát triển, cần phải hỗ trợ từ ngân sách thì phải giám sát để triển khai một cách hiệu quả, tránh mất kiểm soát.

Theo Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Hồ Đức Phớc, dự án Luật này được nghiên cứu xây dựng nhằm đảm bảo công bằng, hợp lý và thúc đẩy phát triển.

Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Hồ Đức Phớc cho biết thêm, nguyên tắc đối với thuế thu nhập doanh nghiệp là mọi khoản thu nhập của doanh nghiệp là thu nhập chịu thuế, kể cả với các khoản thu sản xuất kinh doanh và các khoản thu khác. Doanh nghiệp nước ngoài không có địa chỉ thường trú tại Việt Nam nhưng có phát sinh các hoạt động tại Việt Nam, có thu nhập thì phải nộp thuế thu nhập doanh nghiệp. Đối tượng này thời gian qua đã thực hiện thu thuế.

Liên quan ý kiến đại biểu về mức thuế là 15% đối với doanh nghiệp có doanh thu dưới 3 tỷ đồng và 17% đối với doanh nghiệp có doanh thu từ 3 tỷ đồng đến 50 tỷ đồng, Phó Thủ tướng đề xuất Quốc hội giao cho Chính phủ điều chỉnh khi có biến động.

"Tuổi thọ của Luật phải được nhiều năm nên khi có sự biến động về giá, Quốc hội sẽ giao cho Chính phủ quyết định. Bên cạnh đó, hiện nay doanh nghiệp vừa và nhỏ nước ta chiếm đến 97%. Do đó, mức thuế trên được xây dựng nhằm ưu đãi cho doanh nghiệp vừa và nhỏ" - Phó Thủ tướng, Bộ trưởng nhấn mạnh.

Thế giới đang thắt chặt chính sách tài khóa nhưng Việt Nam vẫn mở rộng để hỗ trợ doanh nghiệp
Phó Thủ tướng cho biết, Chính phủ đề xuất giảm thuế còn 10% để giúp các cơ quan báo chí.

Chi phí không hợp lệ, không hợp pháp thì đương nhiên không được trừ

Phản hồi ý kiến đại biểu nêu về thuế đối với đơn vị sự nghiệp và cơ quan báo chí, Phó Thủ tướng, Bộ trưởng cho hay, đơn vị sự nghiệp thì có ba loại: đơn vị sự nghiệp do Nhà nước cấp kinh phí toàn bộ; tự chủ chi thường xuyên và tự chủ toàn diện. Loại hình thứ 3 khi có doanh thu thì rõ ràng phải nộp thuế. Ví dụ như dịch vụ công trên địa bàn đặc biệt khó khăn được giảm 5% thuế, dịch vụ công sử dụng ngân sách nhà nước cũng không phải tính thuế... Vấn đề này đã được Chính phủ quy định cụ thể.

Đối với cơ quan báo chí, đối với báo in và các loại báo khác sẽ chịu mức thuế 10% nếu Quốc hội đồng ý, Chính phủ sẽ đề xuất như vậy để hỗ trợ các cơ quan báo chí. Ngoài ra, để hỗ trợ cơ quan báo chí hiện nay cũng có nhiều hình thức như đặt hàng, quảng cáo; đối với các cơ quan báo chí chưa tự chủ thì Nhà nước vẫn cấp kinh phí.

Liên quan đến chi phí được trừ khi tính thuế, Phó Thủ tướng Hồ Đức Phớc lưu ý, chi phí mà không hợp lệ, không hợp pháp thì đương nhiên không được trừ. Như vậy, chi phí này phải minh bạch, các chi phí vi phạm pháp luật không những không được trừ khi tính thuế mà còn phải bị xử lý. Vì vậy, tính đúng đắn, chính xác, kỹ về tính hợp lý, hợp pháp theo đúng quy định của luật chuyên ngành là phù hợp, đã được quản lý từ trước đến hiện tại và trong tương lai.

Về thu thuế trên nền tảng số, ngành Tài chính luôn chú trọng ứng dụng công nghệ thông tin phục vụ công tác của Ngành, từ lĩnh vực hải quan, thuế, kho bạc... Hiện nay, ngành Tài chính cũng đang tập trung để đưa cái AI và công nghệ thông tin vào trong quản lý. Tuần vừa rồi Bộ Tài chính cũng vừa ra mắt ứng dụng trợ lý ảo để phục vụ cho người nộp thuế, ứng dụng này có thể giải đáp bất kỳ câu hỏi nào của người nộp thuế.