Ngoại Hạng Anh

【nhan bong da hom nay】Đối mặt kiện phòng vệ thương mại gia tăng

时间:2010-12-5 17:23:32  作者:Cúp C1   来源:Cúp C2  查看:  评论:0
内容摘要:Da giầy là một trong những mặt hàng XK của Việt Nam đã từng bị kiện trong trường EU. Ảnh:Nguyễn Huế nhan bong da hom nay

doi mat kien phong ve thuong mai gia tang

Da giầy là một trong những mặt hàng XK của Việt Nam đã từng bị kiện trong trường EU. Ảnh:Nguyễn Huế.

TheĐốimặtkiệnphòngvệthươngmạigiatănhan bong da hom nayo thống kê của Cục Quản lí Cạnh tranh, kể từ năm 2005 đến tháng 10-2015, hàng XK của Việt Nam đã phải đối mặt với gần 100 vụ kiện PVTM từ các thị trường XK, trong đó có 59 vụ kiện chống bán phá giá, 12 vụ kiện lẩn tránh thuế, chống bán phá giá, 7 vụ kiện chống trợ cấp và 20 kiện vụ tự vệ. Riêng trong 11 tháng năm 2015, đã có 11 vụ kiện PVTM đối với hàng hóa XK của Việt Nam trong đó có 6 vụ về thép.

Nhận định về xu hướng kiện PVTM trong những năm gần đây, bà Phạm Hương Giang, Phó trưởng phòng Xử lí các vụ kiện PVTM của nước ngoài, Cục Quản lí Cạnh tranh cho biết, không chỉ tập trung tại các thị trường XK chính của Việt Nam như Hoa Kì, EU, các vụ kiện PVTM đối với hàng XK của Việt Nam còn đến từ các thị trường của các nước đang phát triển như Thổ Nhĩ Kì, Brazin, Ấn Độ.

Đặc biệt, các vụ kiện phát sinh từ các thị trường Đông Nam Á như Thái Lan, Indonesia, Malaysia cũng ngày càng gia tăng. Trong đó, mặt hàng bị kiện nhiều nhất là thép 24 vụ, chiếm 29%, sau đó là giày dép 7 vụ chiếm 8%, sợi 6 vụ chiếm 7%....

Điều đáng chú ý là không chỉ các mặt hàng có kim ngạch XK cao trị giá cả tỉ USD như giày dép, tôm, cá tra... bị kiện mà ngay cả các mặt hàng chỉ có kim ngạch XK vài chục triệu USD như đinh, thép, mắc áo... cũng bị áp dụng các biện pháp PVTM.

Điều này cho thấy không chỉ các ngành sản xuất có thế mạnh của Việt Nam có nguy cơ bị kiện PVTM mà ngay cả các ngành sản xuất nhỏ, lẻ cũng có nguy cơ bị kiện. Xu hướng khởi kiện có thể kiện chùm (kiện đồng thời nhiều nước, điển hình như Hoa Kỳ kiện Tôm đồng thời đối với 7 nước).

Đối với kiện chống lẩn tránh thuế thường kiện một nước để ngăn chặn khả năng lẩn tránh một biện pháp thuế đã áp cho nước khác; kiện đô-mi-nô, nước này kiện được thì nước kia cũng đi kiện; kiện kép, kiện đồng thời chống bán phá giá và chống trợ cấp. Các vụ kiện này thường có nguy cơ đánh trùng thuế.

Theo nhận định của các chuyên gia, khi bị vướng vào các vụ kiện PVTM, các DN sẽ phải đối mặt với rất nhiều thiệt hại. Ngoài việc giảm năng lực cạnh tranh, kim ngạch là nguy cơ mất thị trường XK, DN cũng khó chuyển sang thị trường mới vì cũng có khả năng phải đối mặt với vụ các vụ kiện mới và bị ép giá. Bên cạnh đó, chi phí theo đuổi vụ kiện lớn, khi bị kiện thời gian áp thuế 5 năm cộng với thời gian gia hạn thuế dẫn đến kế hoạch kinh doanh bị ảnh hưởng.

Mặc dù PVTM đang là rào cản lớn nhất đối với hoạt động XK hàng hóa của các DN tại các thị trường, tuy nhiên, theo Cục Quản lí Cạnh tranh, nhiều hiểu biết và nhận thức về các biện pháp PVTM của DN nhìn chung còn yếu.

Bên cạnh đó, khả năng kháng kiện của các DN còn bị hạn chế do các DN có quy mô vừa và nhỏ, không có nguồn kinh phí dự trù kháng kiện, chưa có nhiều kinh nghiệm kháng kiện, chưa có kế hoạch đầu tư hợp lí vào việc kháng kiện, chưa có chiến lược, định hướng rõ ràng, quyết tâm và chuyên nghiệp khi kháng kiện. Phần lớn DN chưa đáp ứng yêu cầu của cơ quan điều tra trong việc cung cấp tài liệu, số liệu. Hệ thống lưu giữ tài liệu, hợp đồng, dữ liệu, hóa đơn chưa đầy đủ, khoa học và hệ thống.

Ý thức cạnh tranh lành mạnh và thương mại công bằng trong nền kinh tế thị trường của DN chưa cao. Nhiều DN còn tâm lí né tránh, không tham gia hoặc tham gia không đầy đủ vào công tác kháng kiện trong khi sự tham gia vào toàn bộ quá trình giải quyết vụ việc lại có vai trò quyết định cơ hội thành công cho DN.

Chia sẻ kinh nghiệm của một DN đã từng kháng kiện thành công, ông Vũ Văn Thanh, Phó tổng giám đốc Tập đoàn Tôn Hoa Sen cho biết, năm 2014 mặt hàng tôn kẽm NK từ Việt Nam cũng bị các DN tại Úc khởi xướng vụ việc chống bán phá giá, Công ty Tôn Hoa Sen đã tham gia trả lời bảng câu hỏi của cơ quan điều tra và hợp tác trong việc thẩm tra số liệu của DN.

Vụ điều tra sau đó đã chấm dứt với kết luận Tôn Hoa Sen không bán phá giá vào thị trường Úc. Đây là vụ việc đầu tiên DN Việt Nam đã chứng minh được không bán phá giá. Có được kết quả này, theo ông Thanh, do DN luôn chủ trương kinh doanh và cạnh tranh một cách lành mạnh, ngoài ra, DN cũng rất chủ động trong việc tham gia vào các vụ kiện PVTM để tự bảo vệ mình.

Trong bối cảnh hội nhập ngày càng sâu rộng với việc dỡ bỏ hàng rào thuế quan, các DN sẽ phải đối mặt với áp lực rất lớn từ việc áp dụng các biện pháp PVTM từ các thị trường NK để bảo vệ sản xuất trong nước. Để tránh nguy cơ vướng vào các vụ kiện, theo khuyến nghị của các chuyên gia, các DN phải nhận thức đầy đủ về các thách thức mới trong việc mở rộng thị phần.

Việc DN XK nhiều vào một thị trường sẽ khiến DN tại nước XK để ý dẫn đến dễ xảy ra nguy cơ bị kiện. Do đó, DN phải có kế hoạch điều chỉnh chiến lược XK tránh tăng trưởng quá nóng tại một thị trường XK. Khi đã bị vướng vào các vụ kiện, DN phải tích cực phối hợp, hợp tác với cơ quan điều tra trong suốt vụ việc đồng thời phối hợp chặt chẽ với Hiệp hội, DN thành viên xây dựng triển khai chiến lược, ứng phó, trao đổi thông tin, hỗ trợ nhân lực.

Bên cạnh đó, các DN cũng nên tranh thủ sự ủng hộ của các nhà NK, người tiêu dùng, nhà phân phối, chế biến tại nước sở tại. Đồng thời, chủ động giữ liên lạc với các cơ quan quản lí nhà nước để được hỗ trợ.

copyright © 2025 powered by Empire777   sitemap