【trận đấu đội tuyển bóng đá quốc gia azerbaijan】Góp ý hoàn thiện pháp luật về hoạt động công chứng
Qua 10 năm ban hành,ệnphpluậtvềhoạtđộngcngchứtrận đấu đội tuyển bóng đá quốc gia azerbaijan áp dụng, Luật Công chứng năm 2014 bộc lộ nhiều hạn chế, bất cập, do vậy, Quốc hội đang dự thảo Luật Công chứng (sửa đổi) với nhiều nội dung mới phù hợp với thực tiễn nhằm giúp cho hoạt động công chứng ngày càng hiệu quả hơn.
Người dân thực hiện thủ tục công chứng tại một văn phòng công chứng trên địa bàn huyện Châu Thành.
Theo ông Nguyễn Văn Quân, Giám đốc Sở Công thương, đại biểu Quốc hội đơn vị tỉnh Hậu Giang, Luật Công chứng năm 2014 được Quốc hội thông qua và có hiệu lực thi hành từ ngày 1-1-2015. Qua gần 10 năm triển khai thi hành luật, nhận thức về vai trò, vị trí pháp lý của hoạt động công chứng trong đời sống xã hội ngày càng nâng lên.
Tuy nhiên, quá trình triển khai thực hiện Luật Công chứng năm 2014 trên địa bàn tỉnh nói riêng và cả nước nói chung vẫn còn gặp một số tồn tại, hạn chế. Do đó, theo ông Nguyễn Văn Quân, việc Quốc hội sửa đổi Luật Công chứng lần này là rất kịp thời nhằm giúp cho hoạt động công chứng thông suốt, tháo gỡ các khó khăn, vướng mắc hiện nay.
Theo Hội Công chứng viên tỉnh, hoạt động công chứng, chứng thực tại các tổ chức hành nghề công chứng hoặc tại UBND cấp xã thời gian qua trên địa bàn tỉnh đã tạo thuận lợi rất lớn cho tổ chức, cá nhân trong việc thực hiện các giao dịch dân sự, hợp đồng nhưng vẫn còn phát sinh vấn đề mà luật chưa giải quyết được, chẳng hạn về việc phân định công chứng - chứng thực chưa phản ánh đúng bản chất của hoạt động.
Ông Nguyễn Xuân Thắng, Chủ tịch Hội Công chứng viên tỉnh, cho rằng, sự chồng chéo về chức năng, nhiệm vụ giữa tổ chức hành nghề công chứng, phòng tư pháp cấp huyện và UBND cấp xã gây lãng phí nguồn lực xã hội, chưa giảm tải công tác hành chính tư pháp cho UBND cấp xã, cấp huyện theo đúng chủ trương của Đảng và Nhà nước về cải cách hành chính và đẩy mạnh xã hội hóa các dịch vụ công.
Trên cơ sở đó, dự thảo Luật Công chứng cần sớm điều chỉnh và ban hành theo hướng tiếp tục đẩy mạnh xã hội hóa hoạt động công chứng kết hợp với việc chuyển một số công việc và dịch vụ mà luật quy định phải do cơ quan nhà nước thực hiện sang các tổ chức hành nghề công chứng.
Còn theo ông Nguyễn Xuân Đoan, Phó Giám đốc Sở Tư pháp, thời gian qua, Sở Tư pháp đã phối hợp với Hội Công chứng viên tỉnh và các cơ quan liên quan tham mưu UBND tỉnh có văn bản góp ý nhiều nội dung thiết thực vào dự thảo Luật Công chứng (sửa đổi).
Chẳng hạn như về loại hình văn phòng công chứng, Sở Tư pháp đồng tình với phương án 1 của dự thảo. Theo đó, văn phòng công chứng được tổ chức và hoạt động theo quy định của Luật Công chứng và các quy định khác của pháp luật có liên quan đối với loại hình công ty hợp danh. “Văn phòng công chứng phải có từ 2 thành viên hợp danh trở lên và không có thành viên góp vốn. Các thành viên hợp danh phải là công chứng viên và có quyền ngang nhau khi quyết định các vấn đề của văn phòng công chứng”, ông Đoan nhấn mạnh. Ông Nguyễn Hoàng Mạnh, Phó Chủ tịch Hội Luật gia tỉnh, thông tin, quá trình phát triển các tổ chức hành nghề công chức theo Luật Công chứng năm 2014 bộc lộ một số hạn chế. Cụ thể, các tổ chức hành nghề công chứng chủ yếu tập trung ở các khu vực đông dân cư, khu vực tập trung các tổ chức kinh tế và các ngành nghề liên quan đến tài chính - ngân hàng, bất động sản và những khu vực có tốc độ đô thị hóa cao.
Thực trạng trên dẫn đến sự phân bố không hợp lý, làm mất cân đối, dẫn đến việc tiếp cận dịch vụ công chứng của người dân, doanh nghiệp tại vùng sâu, vùng xa sẽ gặp khó khăn hơn.
Do đó, ông Nguyễn Hoàng Mạnh kiến nghị bổ sung thêm nguyên tắc: “Chính phủ quy định chi tiết về những chính sách ưu đãi đối với văn phòng công chứng thành lập tại các địa bàn khó khăn, đặc biệt khó khăn” vào Điều 20 dự thảo. Việc bổ sung nội dung trên để công chứng viên mạnh dạn tham gia thành lập tổ chức hành nghề công chứng ở vùng sâu, vùng xa, nhằm giúp cho người dân nơi đây được hưởng những tiện ích mà hoạt động công chứng mang lại.
Dự thảo Luật Công chứng (sửa đổi) gồm 10 chương, 79 điều, được xây dựng trên cơ sở giữ nguyên 9 điều, sửa đổi 61 điều, giảm bớt 11 điều và bổ sung 9 điều mới trong tổng số 81 điều của Luật Công chứng năm 2014. Trong đó, về phạm vi điều chỉnh, dự thảo đưa ra 2 phương án gồm: Phương án 1: Luật này quy định về công chứng viên, tổ chức hành nghề công chứng, việc hành nghề công chứng, thủ tục công chứng và quản lý nhà nước về công chứng. Phương án 2: 1. Luật này quy định về công chứng viên, tổ chức hành nghề công chứng, việc hành nghề công chứng, thủ tục công chứng và quản lý nhà nước về công chứng. 2. Luật này áp dụng đối với các giao dịch dân sự bằng văn bản (sau đây gọi là giao dịch) phải công chứng được quy định trong Danh mục ban hành kèm theo luật này và các giao dịch khác do tổ chức, ccá nhân tự nguyện yêu cầu công chứng. |
B.B