【8 đội vào tứ kết c1 2023】Dàn nhạc nổi tiếng Trung Quốc biểu diễn nhạc phim 'Thần điêu đại hiệp' ở Hà Nội
Dàn nhạc dân tộc của Học viện Nghệ thuật Quảng Tây đã tái dựng một phiên bản hoà tấu dân ca "Thần điêu đại hiệp",ànnhạcnổitiếngTrungQuốcbiểudiễnnhạcphimThầnđiêuđạihiệpởHàNộ8 đội vào tứ kết c1 2023 mang đến nhiều xúc cảm cho khán giả.
Chương trình giao lưu âm nhạc dân tộc thanh niên Cùng cất tiếng hát Hữu nghị Việt Nam - Trung Quốcdiễn ra tối 27/11 tại phòng hòa nhạc, Học viện Âm nhạc quốc gia Việt Nam (Hà Nội).
Chương trình do Học viện Âm nhạc quốc gia Việt Nam, Học viện Nghệ thuật Quảng Tây, và Trung tâm Văn hóa Trung Quốc tại Hà Nội tổ chức.
Nghệ sĩ Thái Ương - nhạc trưởng nổi tiếng người Trung Quốc, giáo sư của Học viện Nghệ thuật Quảng Tây - chỉ huy dàn nhạc dân tộc 72 thành viên của Học viện Nghệ thuật Quảng Tây, mang đến một đêm hòa nhạc nhiều xúc cảm cho người nghe.
Ngoài những nhạc phẩm của Việt Nam như dân ca Bèo dạt mây trôi, bài hát Việt Nam - Trung Hoa nhạc sĩ Đỗ Nhuận sáng tác năm 1966, thì bản hòa tấu dân ca Thần điêu đại hiệpkhiến khán giả Việt Nam hào hứng.
Phiên bản hòa tấu dân ca Thần điêu đại hiệpsử dụng sự cải biên âm nhạc táo bạo và màn trình diễn sâu lắng, khiến người nghe như đang lạc giữa thế giới, cảm nhận được những hoài bão hào hùng của những người con anh hùng.
Cũng trong đêm nhạc, khán giả được thưởng thức những nhạc phẩm của Trung Quốc như Rồng bay hổ nhảy, Hoa nhài, Thổ cẩm Choang đẹp, Xuân hoa thu quả, Sân thượng hoa cúc, Tiểu nguyệt lư câu, Đại khúc, Hắc mã phi… thể hiện một cách sinh động những đặc sắc văn hoá dân tộc phong phú, lồng ghép những yếu tố hiện đại của Trung Quốc.
Đặc biệt, bài hát Đa màu sắc - Bài ca của gióthể hiện nét văn hóa, vẻ đẹp hài hòa trong “vẻ đẹp chung” của hai nền văn hóa Việt Nam và Trung Hoa. Buổi giao lưu âm nhạc kết thúc với bản giao hưởng dân tộcViệt Nam-Trung Hoa do ca sĩ Trần Thị Bích Ngọc, cựu sinh viên Học viện Nghệ thuật Quảng Tây và toàn bộ khán giả đồng thanh hát vang thể hiện tình hữu nghị sâu sắc giữa Việt Nam và Trung Quốc.
Trong chương trình, Học viện Nghệ thuật Quảng Tây, Trung Quốc đã ký thỏa thuận hợp tác chiến lược với Trung tâm Văn hóa Trung Quốc tại Hà Nội.
Phát biểu tại buổi lễ, nhạc sĩ Đỗ Hồng Quân - chủ tịch Liên hiệp các Hội Văn học nghệ thuật Việt Nam - chia sẻ Việt Nam và Trung Quốc là hai nước láng giềng anh em "núi liền núi, sông liền sông".
Từ những năm 1950, các nhạc sĩ Việt Nam đã học tập và tu nghiệp tại Trung Quốc như: Huy Du, Phạm Đình Sáu, Chu Minh, Hoàng Vân… Ngày nay, mối quan hệ tốt đẹp đó vẫn được duy trì và phát triển.
Học viện Nghệ thuật Quảng Tây (Trung Quốc) trong nhiều năm qua đã nhận đào tạo nhiều khóa sinh viên Việt Nam. Nhiều sinh viên trong số đó sau khi tốt nghiệp đã trở thành ca sĩ, nhạc sĩ nổi tiếng.
Bà Trần Dịch Quân - Ủy viên thường vụ Đảng ủy, trưởng Ban Tuyên truyền Đảng ủy Khu tự trị dân tộc Choang, Quảng Tây (Trung Quốc) - chia sẻ, nghệ thuật âm nhạc luôn giữ vai trò quan trọng trong giao lưu văn hóa giữa Trung Quốc - Việt Nam.
Những năm gần đây, những trường đại học nghệ thuật âm nhạc của Quảng Tây (Trung Quốc) và Việt Nam đã cử các nghệ sĩ trẻ xuất sắc sang giao lưu, học hỏi lẫn nhau, phối hợp tổ chức các tuần lễ âm nhạc, hòa nhạc, triển lãm nghệ thuật, hợp tác sáng tác nghệ thuật và đào tạo tài năng trẻ.
友情链接
- 'Bà mối' cho DN Việt
- Giá xăng dầu hôm nay 14/7: Tiếp tục 'leo dốc'
- Xuất khẩu cá ngừ vào Nhật Bản tăng trưởng mạnh
- 6 tháng đầu năm 2023, Sacombank báo lãi hơn 4.700 tỷ đồng
- 'Bé khỏe, hè vui'
- Dầu diezen giảm 400 đồng/lít
- Cục Thuế Bình Phước đối thoại với người nộp thuế quý III/2024
- Hoạt động tại các cửa khẩu ở Móng Cái cơ bản bình thường trong dịp Quốc khánh Trung Quốc
- Bản tin tài chính sáng 9/7: Giá vàng và dầu tiếp tục đi lên, USD tiếp đà giảm
- Xuất khẩu cá tra sẽ tăng mạnh