【ventforet kofu vs】10 chương trình giúp khởi nghiệp kết nối toàn cầu
Trong 10 chương trình này,ươngtrìnhgiúpkhởinghiệpkếtnốitoàncầventforet kofu vs việc liên kết với các đối tác quốc tế, các hệ sinh thái KN – ĐMST phát triển trên thế giới được thực hiện xuyên suốt trong các hoạt động nhằm đưa SIHUB trở thành một hệ sinh thái KN – ĐMST hàng đầu của khu vực Đông Nam Á.
Các chương trình bao gồm, Global Partnerships (Đối tác toàn cầu), Global Strategic Alliances (Liên minh chiến lược toàn cầu), Global Events (Các sự kiện toàn cầu), Global Education (Giáo dục quốc tế), Global Research (Nghiên cứu quốc tế), Global Entrepreneurship (Doanh nhân quốc tế), Global Social Impact (Tác động xã hội quốc tế), Global Culture (Hội nhập văn hóa quốc tế), Global Policy (Chính sách Quốc tế) và Global Think Tank.
Theo ông Huỳnh Kim Tước, Giám đốc điều hành SIHUB, sau 2 năm Chính phủ phát động chương trình quốc gia khởi nghiệp, SIHUB với vai trò định hướng, kết nối và triển khai nhiều hoạt động với sự tham gia của tất cả các thành phần như trường phổ thông, trường đại học, nhà đầu tư, nhà cố vấn, doanh nghiệp, vườn ươm… đã góp phần xây dựng TP. Hồ Chí Minh trở thành khu vực có phong trào KN – ĐMST sôi nổi nhất.
Cụ thể là đã hỗ trợ hơn 958 dự án khởi nghiệp, 15 vườn ươm; hỗ trợ nâng cao năng lực, phát triển mạng lưới cho hơn 100 cố vấn khởi nghiệp, đào tạo 115 giảng viên đại học về khởi nghiệp và ĐMST. Ngoài ra, SIHUB còn hỗ trợ quận huyện phát triển KN-ĐMST tại địa bàn, cũng như cải tạo và xây dựng các không gian hỗ trợ KN-ĐMST; tổ chức các chương trình kết nối thị trường và thúc đẩy hoạt động đầu tư tài chính cho KN-ĐMST. Bên cạnh đó, SIHUB còn liên kết với các hệ sinh thái KN-ĐMST của một số quốc gia như Hàn Quốc, Phần Lan, Canada, Mỹ, Thụy Điển, Úc, Đức, Indonesia, Nhật Bản, Thái Lan, Lào, Malaysia ...
Sau khi hoàn thành giai đoạn 1 – giai đoạn xây dựng và kiến tạo, SIHUB đã chuẩn bị tiềm lực và chiến lược đến năm 2020 để bước sang giai đoạn 2 của một hệ sinh thái KN – ĐMST: Giai đoạn hội nhập toàn cầu. Với chiến lược này, SIHUB hướng đến việc trở thành cổng kết nối chính thức giữa hệ sinh thái KN – ĐMST Việt Nam và thế giới, đưa Việt Nam trở thành trung tâm KN – ĐMST của khu vực Đông Nam Á.
“Mục tiêu của chúng tôi là tập hợp được các nguồn lực trong nước và quốc tế, cùng nhau giải quyết câu chuyện then chốt phát triển kinh tế Việt Nam bằng thay đổi nhận thức: Quyết tâm hội nhập quốc tế, hành động bằng trí tuệ, sáng tạo để tạo được những bước chuyển mạnh, lan tỏa cảm hứng ĐMST và đồng hành với doanh nghiệp, cộng đồng…”, ông Huỳnh Kim Tước nói.
Được biết, báo cáo kết quả khảo sát về chỉ số khởi nghiệp TP. Hồ Chí Minh theo phương pháp GEM (Global Entrepreneurship Monitor) năm 2017 cho thấy, trong 12 chỉ số về hệ sinh thái khởi nghiệp TP. Hồ Chí Minh, 3 chỉ số được đánh giá cao nhất là: Văn hóa và chuẩn mực xã hội; năng động của thị trường nội địa; cơ sở hạ tầng. Một vài chỉ số còn kém là: Tài chính cho kinh doanh; chuyển giao công nghệ và Giáo dục về kinh doanh ở bậc phổ thông...
Tuy nhiên, tỷ lệ khởi nghiệp trong doanh nghiệp ở TP. Hồ Chí Minh vẫn cao hơn so với mức trung bình của Việt Nam và đang có xu hướng tăng lên, từ mức 2% năm 2013, lên 2,5% năm 2015 và 2,7% năm 2017 (so với mức 0,6% của cả nước). Chỉ số ĐMST trong các hoạt động khởi nghiệp năm 2017 đạt 19,4%, cao hơn so với các năm trước và cao hơn mức trung bình của cả nước (13,9%)./.
Đỗ Doãn