您现在的位置是:Empire777 > Cúp C1

【nhân đinh bóng đá】Trốn đóng, gian lận bảo hiểm sẽ bị xử lý ra sao ?

Empire7772025-01-10 10:13:44【Cúp C1】5人已围观

简介Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân Tối cao đã ban hàn nhân đinh bóng đá

Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân Tối cao đã ban hành Nghị quyết số 05 năm 2019,ốnđnggianlậnbảohiểmsẽbịxửnhân đinh bóng đá hướng dẫn áp dụng Điều 214 về tội gian lận bảo hiểm xã hội (BHXH), bảo hiểm thất nghiệp (BHTN); Điều 215 về tội gian lận bảo hiểm y tế (BHYT) và Điều 216 về tội trốn đóng BHXH, BHYT, BHTN cho người lao động của Bộ luật Hình sự, có hiệu lực thi hành từ ngày 1-9-2019. Báo Hậu Giang xin được giới thiệu những nội dung cơ bản đến quý độc giả.

Một đợt thanh, kiểm tra liên quan đến BHXH, BHYT, BHTN.

Nghị quyết 05 tập trung vào các nội dung quy định hướng dẫn một số tình tiết định khung hình phạt, truy cứu trách nhiệm hình sự trong một số trường hợp cụ thể, xử lý hành vi trốn đóng BHXH, BHYT, BHTN cho người lao động thực hiện trước 0 giờ 00 phút ngày 1-1-2018, xác định tư cách tố tụng của cơ quan BHXH…

Về một số tình tiết định khung hình phạt, Nghị quyết xác định rõ mức độ phạm tội có tính chất chuyên nghiệp, dùng thủ đoạn tinh vi, xảo quyệt, phạm tội 2 lần trở lên và không đóng số tiền bảo hiểm đã thu hoặc đã khấu trừ của người lao động trong lĩnh vực BHXH, BHYT, BHTN.

Nghị quyết nêu rõ truy cứu trách nhiệm hình sự trong một số trường hợp cụ thể như: Trường hợp một người thực hiện nhiều lần cùng một loại hành vi quy định tại các điều 214 và 215 của Bộ luật Hình sự chiếm đoạt tiền BHXH, BHYT, BHTN và trong các hành vi đó chưa có lần nào bị xử phạt vi phạm hành chính và chưa hết thời hiệu xử phạt vi phạm hành chính hoặc chưa hết thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự, nếu tổng số tiền bảo hiểm của các lần bị chiếm đoạt bằng hoặc trên mức tối thiểu để truy cứu trách nhiệm hình sự theo quy định của Bộ luật Hình sự, thì người thực hiện nhiều lần cùng loại hành vi phải bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội phạm tương ứng theo tổng số tiền của các lần bị chiếm đoạt, nếu các hành vi được thực hiện liên tục, kế tiếp nhau về mặt thời gian.

Trường hợp một người thực hiện nhiều lần cùng một loại hành vi quy định tại các điều 214 và 215 của Bộ luật Hình sự gây thiệt hại cho quỹ BHXH, BHYT, BHTN và trong các hành vi đó chưa có lần nào bị xử phạt vi phạm hành chính và chưa hết thời hiệu xử phạt vi phạm hành chính hoặc chưa hết thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự, nếu tổng số tiền của các lần bị thiệt hại bằng hoặc trên mức tối thiểu để truy cứu trách nhiệm hình sự theo quy định của Bộ luật Hình sự, thì người thực hiện nhiều lần cùng loại hành vi phải bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội phạm tương ứng theo tổng số tiền của các lần gây thiệt hại, nếu các hành vi được thực hiện liên tục, kế tiếp nhau về mặt thời gian.

Trường hợp người thực hiện hành vi phạm tội vừa chiếm đoạt tiền BHXH, BHYT, BHTN vừa gây thiệt hại mà số tiền bị chiếm đoạt, số tiền bị thiệt hại đều trên mức tối thiểu để truy cứu trách nhiệm hình sự theo quy định tại các điều 214 và 215 của Bộ luật Hình sự thì xử lý như sau: Nếu số tiền bảo hiểm bị chiếm đoạt, số tiền bị thiệt hại đều thuộc khung hình phạt cơ bản thì người phạm tội bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo khung hình phạt cơ bản; Nếu số tiền bảo hiểm bị chiếm đoạt, số tiền bị thiệt hại thuộc các khung hình phạt khác nhau thì người phạm tội bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo khung hình phạt cao hơn; Còn nếu số tiền bảo hiểm bị chiếm đoạt, số tiền bị thiệt hại cùng một khung hình phạt tăng nặng thì người phạm tội bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo cả hai tình tiết định khung tăng nặng trách nhiệm hình sự.

Đối với người thực hiện hành vi làm giả hồ sơ BHXH, BHTN, BHYT, thẻ BHYT để chiếm đoạt tiền BHXH, THTN, BHYT hoặc gây thiệt hại, ngoài việc bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội phạm tương ứng quy định tại các điều 214 hoặc 215 của Bộ luật Hình sự, người phạm tội còn bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội làm giả con dấu, tài liệu của cơ quan, tổ chức; tội sử dụng con dấu hoặc tài liệu giả của cơ quan, tổ chức quy định tại Điều 341 của Bộ luật Hình sự nếu có đủ yếu tố cấu thành tội phạm.

Nghị quyết cũng quy định đối với hành vi trốn đóng BHXH, BHYT, BHTN thực hiện trước 0 giờ 00 phút ngày 1-1-2018, thì không xử lý về hình sự theo quy định tại Điều 216 Bộ luật Hình sự mà tùy từng trường hợp xử lý như: Trường hợp chưa xử phạt vi phạm hành chính và chưa hết thời hiệu xử phạt vi phạm hành chính thì cơ quan có thẩm quyền xem xét xử phạt vi phạm hành chính; Trường hợp đã xử phạt vi phạm hành chính mà cá nhân, tổ chức bị xử phạt cố tình trốn tránh, trì hoãn việc thi hành thì thời hiệu thi hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính được xác định theo quy định tại khoản 2 Điều 74 của Luật Xử lý vi phạm hành chính; Trường hợp gây thiệt hại cho người lao động, cơ quan BHXH hoặc tổ chức, cá nhân khác thì người bị thiệt hại có thể khởi kiện yêu cầu bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng đối với người vi phạm theo quy định của pháp luật tố tụng dân sự. Không coi việc đã bị xử phạt vi phạm hành chính về hành vi trốn đóng BHXH, BHYT, BHTN cho người lao động trước 0 giờ 00 phút ngày 1-1-2018 là căn cứ để truy cứu trách nhiệm hình sự theo Điều 216 của Bộ luật Hình sự…

 

Theo Nghị quyết số 05 năm 2019 của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân Tối cao

很赞哦!(4959)