Nhận Định Bóng Đá

【tỷ lệ cá cược bóng đá ngày hôm nay】Đừng để mất tình vì tranh chấp lối đi

时间:2010-12-5 17:23:32  作者:Cúp C2   来源:World Cup  查看:  评论:0
内容摘要:“Bán anh em xa mua láng giềng gần”, câu tục ngữ này nhắc nhở tỷ lệ cá cược bóng đá ngày hôm nay

“Bán anh em xa mua láng giềng gần”,Đừngđểmấttnhvtranhchấplốiđtỷ lệ cá cược bóng đá ngày hôm nay câu tục ngữ này nhắc nhở mọi người phải luôn biết quý trọng tình nghĩa xóm giềng. Tuy nhiên, thỉnh thoảng vẫn xảy ra những rắc rối không đáng có, đôi khi chỉ là tranh chấp lối đi chung qua bất động sản liền kề, kéo dài nhiều năm không giải quyết được...

Dù diện tích tranh chấp không lớn, nhưng tranh chấp về lối đi là dạng tranh chấp đất đai phức tạp, khó giải quyết.

Trong thực tế, tranh chấp lối đi là dạng tranh chấp liên quan đến đất đai phổ biến. Lối đi chung giữa các hộ dân với nhau thường được hình thành từ lối mòn, sử dụng lâu năm; lối đi đôi khi không xác định được chủ sử dụng đất hoặc được các bên thỏa thuận tặng cho hay qua giao dịch mua bán trước đó. Các giao dịch này có khi chỉ là thỏa thuận miệng, thiếu tính pháp lý, nên dễ xảy ra tranh chấp. 

Như vụ việc vừa được Tòa án nhân dân huyện Phụng Hiệp giải quyết về tranh chấp lối đi giữa hai hộ dân. Cụ thể, nguyên đơn ông N., yêu cầu bị đơn trả lại phần lối đi có chiều ngang 3m, dài 35m. Lý do ông N. khởi kiện vì cho rằng lối đi này, gia đình ông đã đi lại hơn 20 năm. Trước đây, ông có làm giấy giao kèo với bị đơn là bà L. được sử dụng vĩnh viễn, nhưng nay giấy giao kèo đã mất, còn bị đơn là bà L. lại xây nhà kho chắn ngay lối đi của gia đình ông.

Phía bị đơn thì phản tố cho rằng, phần đất đang tranh chấp là do gia đình bà L. cho ông N. đi nhờ, nay bà muốn mở rộng kinh doanh, xây nhà kho, nên không muốn cho ông N. đi nhờ nữa. Do các bên không thỏa thuận được nên phải nhờ tòa phân xử. Tại tòa, từ các chứng cứ cung cấp giữa hai bên, tòa đồng ý với yêu cầu của ông N. buộc bà L. phải mở cho ông một lối đi, nhưng ông N. phải có trách nhiệm trả cho bà L. số tiền 11 triệu đồng.

Hay như trường hợp của ông Đ., ngụ thị trấn Bảy Ngàn, huyện Châu Thành A, phản ánh việc tranh chấp lối đi chung với hộ bà X., hàng xóm của ông Đ. Nguyên nhân là do từ lâu, gia đình ông Đ., bà X., cùng một số hộ dân sử dụng một con đường làm lối đi chung. Tuy nhiên, vào năm 2018, giữa gia đình ông Đ. và bà X. bắt đầu phát sinh tranh chấp phần đất có diện tích ngang 1m, dài 20m.

Bởi quá trình sử dụng, bà X. xây tường gạch, để vật liệu lấn qua con đường chung, còn ông Đ. thì ngăn cản, vì cho rằng lối đi này thuộc thửa đất của vợ chồng ông, từ đó hai bên phát sinh mâu thuẫn. Ông Đ. trình báo cơ quan chức năng nhiều lần nhưng đến nay vẫn chưa thể giải quyết thỏa đáng.

Tham gia hòa giải nhiệm vụ tranh chấp đất đai, anh Lê Quốc Thích, cán bộ tư pháp xã Thạnh Xuân, huyện Châu Thành A, cho biết, để xác định con đường có phải là lối đi chung hay không cần xem xét các tài liệu, chứng cứ và phải làm rõ lối đi được hình thành từ bao giờ, có sẵn trên bản đồ hay chỉ là lối cho đi nhờ lâu dần thành đường mòn.

Cũng theo anh Thích, giá đất tăng khiến các tranh chấp về đất đai như tranh chấp lối đi cũng gia tăng. Cùng với đó, việc tranh chấp lối đi thường có diện tích tranh chấp không lớn, song lại khá phức tạp, khó có thể hòa giải thành.

Theo luật gia Nguyễn Hoàng Mạnh, Phó Chủ tịch Hội Luật gia tỉnh, đối với các tranh chấp liên quan đến đất đai, các bên cần tự thương lượng hoặc yêu cầu được hòa giải tại UBND cấp xã, phường, thị trấn theo quy định tại Điều 202 Luật Đất đai năm 2013. Trong trường hợp hòa giải không thành, các bên có thể khởi kiện ra tòa án.

Phân tích thêm, luật gia Nguyễn Hoàng Mạnh cho rằng, theo quy định của Bộ luật Dân sự, trường hợp chủ sở hữu có bất động sản bị vây bọc bởi bất động sản của các chủ sở hữu khác mà không có hoặc không đủ lối đi ra đường công cộng, thì có quyền yêu cầu chủ sở hữu bất động sản liền kề dành cho mình một lối đi hợp lý trên phần đất của họ. Những chủ sở hữu bất động sản lân cận phải có nghĩa vụ tạo lối đi cho người có bất động sản bị vây bọc.

Hiện nay, việc tranh chấp trong dân chỉ vài tấc đất hầu như khá phổ biến. Lợi ích của vài tấc đất ấy hẳn người trong cuộc thừa biết không được bao nhiêu, nhưng hậu quả sau tranh chấp là tình cảm láng giềng rạn nứt, khó hàn gắn, kéo theo những hệ lụy về sau. Dẫu biết tấc đất là “tấc vàng”, nhưng đừng để tấc đất làm mất lòng nhau!

Bài, ảnh: B.B

copyright © 2025 powered by Empire777   sitemap