【bxh ngoại hạng anh nữ】Tinh vi thủ đoạn làm giả CMND rút hàng chục tỷ đồng tại nhiều ngân hàng

Lừa rút tiền từ tài khoản ở hàng chục ngân hàng

Sử dụng chứng minh nhân dân của người khác có khuôn mặt gần giống với mình; Làm giả chứng minh nhân dân dán ảnh mình nhưng tên của người khác là cách các đối tượng lừa đảo chiếm đoạt tài khoản của nhiều cá nhân.

Bị can Trần Thùy Anh đã sử dụng chứng minh nhân dân của 3 người khác có những điểm tương đồng về khuôn mặt của mình để mở 7 tài khoản ngân hàng . Đây là những tài khoản trung gian nhận tiền chiếm đoạt từ các tài khoản khác. Sau khi mở,ủđoạnlàmgiảCMNDrúthàngchụctỷđồngtạinhiềungânhàbxh ngoại hạng anh nữ Trần Thùy Anh tiếp tục dùng những chứng minh nhân dân này 7 lần đến ngân hàng để rút tiền mà không hề gặp khó khăn gì. Lần rút tiền nhiều nhất là 4 tỷ đồng.

Tinh vi thủ đoạn làm giả CMND rút hàng chục tỷ đồng tại nhiều ngân hàng - Ảnh 1.
 

"Nhân viên có hỏi là khuôn mặt trong CMND trông trẻ hơn tôi bây giờ thì tôi trả lời là do CMND mở khá lâu rồi nên cũng thay đổi theo thời gian và những giấy tờ khác hiện tôi không có nên nhân viên ngân hàng xét thấy chữ ký và khuôn mặt na ná giống tôi nên vẫn cho tôi rút tiền", bị can Thùy Anh khai.

Không những qua mặt được các ngân hàng, các đối tượng còn làm giả chứng minh nhân dân dán ảnh mình nhưng tên của người khác để lừa các nhà mạng viễn thông. Mục đích là lấy được sim điện thoại của những tài khoản chiếm đoạt được để chiếm quyền truy cập Internet Banking.

Bị can Nguyễn Trung Kiên khai: "Khi xin cấp lại sim chỉ cần đưa chứng minh nhân dân trùng thông tin trên hệ thống là được cấp lại sim. Số điện thoại mà người ta sử dụng ở các tài khoản đấy thường là sim rác không dùng đến, chỉ nhận OTP thôi thì mình xin cấp lại số điện thoại đó, khi có tin nhắn báo về thì nó sẽ hiển thị số tiền".

"Trong số các đối tượng này có đối tượng từng làm cho vay tài chính, có đối tượng từng là nhân viên ngân hàng do đó biết được các số tài khoản có sử dụng chứng minh nhân dân giả để lập tài khoản mục đích cờ bạc hoặc lừa đảo", Thượng tá Nguyễn Hữu Bình, Trưởng phòng 7, Cục cảnh sát hình sự, Bộ Công an cho biết.

Với phương thức thủ đoạn hoạt động rất tinh vi này, các đối tượng đã thực hiện chiếm đoạt rất nhiều tài khoản của các các nhân mở tại nhiều ngân hàng khác nhau như: Ngân hàng ACB, SHB, BIDV, MBbank, Techcombank, Vietinbank, HDbank…với tổng số tiền hơn 17 tỷ đồng.

Lỗ hổng tài khoảng không chính chủ

Cờ bạc, lừa đảo, rửa tiền... là những tội phạm thường xuyên sử dụng các tài khoản ngân hàng không chính chủ. Nếu không có những tài khoản này, các đối tượng khó có thể thực hiện được hành vi phạm tội trên không gian mạng . Trước khi chuyển tiền về tài khoản không chính chủ, các đối tượng bằng nhiều cách sẽ chiếm đọat tài khoản ngân hàng của các cá nhân.

Tài khoản ngân hàng là điểm đến cuối cùng để biết được tội phạm là ai, chính vì vậy, các đối tượng sẽ sử dụng tài khoản không chính chủ để che dấu danh tính của mình. Hầu hết các vụ án sử dụng không gian mạng để thực hiện hành vi phạm tội, các đối tượng đều sử dụng tài khoản không chính chủ.

Có 2 loại tài khoản không chính chủ mà tội phạm mạng thường sử dụng là mua tài khoản của người khác để rút tiền qua thẻ. Thứ hai, sử dụng chứng minh nhân dân của người khác hoặc chứng minh nhân dân giả để mở tài khoản rồi tự rút tiền qua thẻ hoặc trực tiếp ở ngân hàng.

Thống kê trong 1 năm tính từ tháng 5/2020 đến tháng 5/2021 đã có hơn 5.400 vụ lừa đảo chiếm đoạt tài sản với số tiền hàng nghìn tỷ đồng, trong đó gần một nửa là lừa đảo qua mạng. Tội phạm mạng giờ đây không chỉ lừa người dân để sử dụng tài khoản không chính chủ mà nghiêm trọng hơn còn lừa cả ngân hàng để sử dụng tài khoản làm công cụ phạm tội.

Tinh vi thủ đoạn làm giả CMND rút hàng chục tỷ đồng tại nhiều ngân hàng - Ảnh 2.
 

Một trong những giải pháp có thể hạn chế được tình trạng sử dụng tài khoản không chính chủ là việc kết nối thông tin với trung tâm dữ liệu của Bộ Công an để đối chiếu xem căn cước công dân của khách hàng khi giao dịch là thật hay giả, hình ảnh dữ liệu có đúng người không, hay xác minh thêm các thông tin khác nhằm giảm thiểu rủi ro trong việc quản lý khi mở tài khoản cho khách hàng.

(Theo VTV News)

Giả mạo Cục Cảnh sát giao thông nhắn tin phạt nguội để lừa đảo chiếm đoạt tài sản

Giả mạo Cục Cảnh sát giao thông nhắn tin phạt nguội để lừa đảo chiếm đoạt tài sản

Qua theo dõi trên hệ thống tiếp nhận, phản ánh tin nhắn rác, cuộc gọi rác qua đầu số 5656, Trung tâm VNCERT/CC ghi nhận nhiều phản ánh của người dân về việc nhận được tin nhắn giả mạo Cục Cảnh sát giao thông thông báo phạt nguội.