Thể thao

【bảng xếp hạng fifa thế giới nữ】Tăng trưởng kinh tế 2018 sẽ theo kịch bản nào?

时间:2010-12-5 17:23:32  作者:Cúp C2   来源:Nhà cái uy tín  查看:  评论:0
内容摘要:Kinh tế tư nhân là khu vực quan trọng của nền kinh tế, dấu ấn của khu vực này được thể hiện rõ nét t bảng xếp hạng fifa thế giới nữ

tang truong kinh te 2018 se theo kich ban nao

Kinh tế tư nhân là khu vực quan trọng của nền kinh tế, dấu ấn của khu vực này được thể hiện rõ nét trong năm 2017. Ảnh: H.Anh.

Nhiều tín hiệu lạc quan

Kinh tế Việt Nam năm 2017 có mức tăng trưởng GDP cao nhất trong nhiều năm trở lại đây, đạt 6,81%; nhiều chỉ tiêu kinh tế như lạm phát, lãi suất, tỷ giá, tín dụng, bội chi ngân sách, nợ công đều đạt mục tiêu đề ra. Nhiều điểm sáng của nền kinh tế đã được chỉ ra như số lượng DN thành lập mới đạt kỷ lục gần 130.000 DN thể hiện niềm tin của khu vực tư nhân, tăng trưởng nông nghiệp được phục hồi; công nghiệp chế biến chế tạo tiếp tục tăng trưởng cao, là bệ đỡ của ngành công nghiệp nói chung… Nhiều người lạc quan cho rằng kinh tế đã bước vào chu kỳ tăng trưởng mới.

TS. Trần Đình Thiên, Viện trưởng Viện Kinh tế nhấn mạnh, một trong những dấu ấn của kinh tế 2017 chính là khu vực kinh tế tư nhân khi khu vực này “tự mình khẳng định được mình chứ không cần phải tuyên ngôn có tính chất văn kiện”. Theo TS. Trần Đình Thiên, từ lâu kinh tế tư nhân đã là khu vực quan trọng của nền kinh tế nhưng năm 2017 là năm vai trò của khu vực này được thể hiện rất rõ nét, đặc biệt là vốn tư nhân đã góp phần thay thế được cho vốn đầu tư công giải ngân chậm. Điển hình như Tập đoàn Sungroup xây dựng sân bay Quảng Ninh chỉ trong vòng 18 tháng và dự kiến tháng 6/2018 sẽ khai trương đường bay, trong khi đó, nếu Nhà nước làm thì có thể sẽ mất 15-20 năm. Một ví dụ khác, tại Phú Quốc hay TP.HCM, hiện nay đóng góp tư nhân vào tăng trưởng kinh tế có vai trò quyết định. Cùng với sự bứt phá mạnh mẽ của đầu tư nước ngoài, 2 khu vực nội địa và FDI đã giúp xếp hạng Việt Nam tăng lên.

Cho rằng FDI sẽ là nguồn lực lớn thúc đẩy tăng trưởng FDI 2018, GS Nguyễn Mại cho biết hiện nay có 25.000 DN FDI đang hoạt động tại Việt Nam. Chiếm tới ¼ số lượng DN FDI tại Việt Nam là các DN FDI của Nhật Bản và một con số lạc quan là 65% DN FDI Nhật Bản cho biết, trong năm 2018 dự kiến sẽ tiếp tục mở rộng sản xuất kinh doanh tại Việt Nam. Đây là những con số giúp chúng ta tin tưởng môi trường đầu tư kinh doanh đã được cải thiện, thúc đẩy sản xuất kinh doanh của các DN. Chuyên gia Nguyễn Mại cũng cho rằng, thị trường chứng khoán cũng là điểm sáng của nền kinh tế khi đầu năm 2018 đã có ba phiên tăng hơn 30 điểm giúp thị trường lên trên 1.019 điểm. Nhiều người cho rằng đây sẽ là xu thế chủ đạo của quý I và có thể kéo dài cả nửa đầu năm 2018.

Cuối năm 2017, Ủy ban Tài chính Quốc gia dự báo tăng trưởng kinh tế 2018 sẽ ở mức 6,8%. Tuy nhiên, năm 2018, Chính phủ tiếp tục mục tiêu hàng đầu là quyết tâm tăng cường ổn định kinh tế vĩ mô, đồng thời kiểm soát lạm phát, bảo đảm các cân đối lớn của nền kinh tế, cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững. Hướng tới mục tiêu tăng chất lượng nền kinh tế, Chính phủ đặt mục tiêu năm 2018 tăng trưởng GDP sẽ ở mức 6,7% - thấp hơn GDP 2017, tốc độ tăng chỉ số giá tiêu dùng (CPI) bình quân khoảng 4%. Theo lẽ thường, tăng trưởng GDP sẽ đi theo kịch bản năm sau cao hơn năm trước, tuy nhiên, với GDP 2018, nhiều ý kiến của các chuyên gia đồng tình với khả năng tăng trưởng GDP theo quan điểm của Chính phủ.

Tăng trưởng GDP trong khoảng nào?

Theo nhiều chuyên gia, năm 2017 được xem là năm thành công của lĩnh vực tài chính, bao gồm toàn bộ các ngành ngân hàng, chứng khoán và bảo hiểm. Thành công của chính sách tiền tệ là không phải là đưa ra chính sách tốt mà hành động thực thi chính sách tốt. Theo TS. Lê Xuân Nghĩa, chuyên gia tài chính, công cuộc tái cấu trúc hệ thống ngân hàng và toàn hệ thống nói chung đạt kết quả bước đầu và tạo lòng tin nhất định, tạo triển vọng sáng sủa hơn trong năm 2018 khi có thể vẫn sẽ duy trì được sự ổn định và cải thiện các mục tiêu dài hạn. Đánh giá về tăng trưởng kinh tế 2018, chuyên gia Lê Xuân Nghĩa cho rằng, chu kỳ tăng trưởng ngắn hạn sẽ kết thúc trong quýIII/2018 và sau quý III sẽ vào chu kỳ giảm tăng trưởng ngắn hạn. Xét trong dài hạn thì đến năm 2019 sẽ giảm dần và không có đột phá. Vì thế, dự báo về GDP năm 2018, chuyên gia này cho rằng GDP dự báo chỉ tăng trên 6%, lạm phát sẽ ở mức 4% và lãi suất sẽ theo hướng ổn định, giảm nhẹ, tỷ giá ổn định.

TS. Võ Trí Thành, nguyên Phó viện trưởng Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế trung ương cũng “có cái nhìn vừa phải về kinh tế 2018”. Theo chuyên gia này, mức tăng trưởng GDP năm 2018 nằm trong khoảng 6,5-6,7% là hợp lý. Ba lý do được TS. Võ Trí Thành dẫn ra, trước hết, kinh tế thế giới vẫn trong chu kỳ tăng trưởng tích cực hơn, nhưng rất nhiều dự báo cho thấy, cân đối với những bất định, rủi ro của kinh tế thế giới thì tính tích cực của kinh tế thế giới 2018 so với 2017 đã không còn được như 2017 so với 2016. Cụ thể, tăng trưởng kinh tế thế giới năm 2016 theo IMF là 3,2%, năm 2017 là 3,6 và 2018 chỉ là 3,7%. Không những thế, tăng trưởng của những nền kinh tế phát triển bắt đầu chững lại, không còn cao như 2017. Trong khi đó, kinh tế Việt Nam rất mở, có liên quan tới xu thế của kinh tế thế giới.

“Lý do thứ hai, Việt Nam vẫn phải cân đối giữa 3 bài toán: ổn định kinh tế vĩ mô, bài toán tăng trưởng và bài toán tái cấu trúc, cơ cấu nền kinh tế, mà tái cấu trúc trong ngắn hạn sẽ có phí tổn và Việt Nam buộc phải cân đối vấn đề này. Lý do thứ ba, Việt Nam đang cải tổ bộ máy nhà nước, cải cách hành chính và xử lý nhiều vấn đề xã hội bức xúc, do đó phải cân đối với việc tập trung nỗ lực chỉ để đẩy nhanh tăng trưởng. Với 3 lý do này, tôi cho rằng 6,5-6,7% là mức tăng trưởng phù hợp”, chuyên gia Võ Trí Thành nhận định.

Về diễn biến tăng trưởng qua từng quý, lâu nay tăng trưởng kinh tế của Việt Nam vẫn thường theo kịch bản đầu năm tăng chậm, giữa năm bắt đầu bứt phá. Với câu hỏi năm 2018 liệu có diễn ra kịch bản này hay không, chuyên gia Võ Trí Thành cho rằng, tăng trưởng kinh tế Việt Nam mang tính chu kỳ. Ở Việt Nam tăng trưởng quý sau bao giờ cũng cao hơn quý trước và điều này cũng sẽ không phải là ngoại lệ trong năm 2018. Có nhiều lý do, trong đó tính chu kỳ phản ánh những vấn đề liên quan đến lễ hội, tiêu dùng và sản xuất kinhdoanh. Đơn cử, những tháng cuối năm là dịp đẩy mạnh sản xuất, tiêu dùng cho lễ tết, đồng thời, theo năm tài chính thì thường cuối năm bao giờ các bộ, ngành, DN cũng nỗ lực hơn để hoàn thành kế hoạch Quốc hội thông qua.

copyright © 2025 powered by Empire777   sitemap