World Cup

【bóng đá số 66 chấm net】Văn hóa cồng chiêng qua lời kể của ông Điểu Sa Rem

时间:2010-12-5 17:23:32  作者:La liga   来源:La liga  查看:  评论:0
内容摘要:BP - Từ bao đời nay, cồng chiêng gắn bó mật thi̓ bóng đá số 66 chấm net

BP - Từ bao đời nay,ănhoacuteacồngchiecircngqualờikểcủaocircngĐiểbóng đá số 66 chấm net cồng chiêng gắn bó mật thiết trong đời sống cộng đồng, nghi lễ - lễ hội truyền thống của đồng bào các dân tộc thiểu số ở Trường Sơn - Tây Nguyên nói chung và đồng bào S’tiêng ở Nam Tây Nguyên và Đông Nam bộ nói riêng. Cồng chiêng được đồng bào coi là vật linh thiêng nhất, có giá trị to lớn trong gia đình và cũng là bản sắc văn hóa của cộng đồng. Trong tháng 12-2015, Sở Văn hóa - Thể thao và Du lịch đã triển khai kiểm kê di sản văn hóa phi vật thể của các dân tộc trên địa bàn tỉnh như S’tiêng, Khơme, Mơnông (trong đó có cồng chiêng) để lập hồ sơ di sản đề nghị Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch đưa vào danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Hơn 30 năm qua, ông Điểu Sa Rem (1955) ở ấp Bù Tam, xã Hưng Phước (Bù Đốp) vẫn luôn gìn giữ, bảo vệ bộ 5 chiêng gia truyền để tiếp tục lưu truyền cho thế hệ con cháu. Bên cạnh đó, ông sưu tầm từng chiếc cồng, chiêng thất lạc trong dân gian và dạy cho lớp trẻ về ý nghĩa cũng như cách đánh cồng chiêng để phát huy giá trị di sản quý giá của dân tộc.

CỒNG CHIÊNG TRONG ĐỜI SỐNG ĐỒNG BÀO S’TIÊNG

Theo quan niệm của đồng bào dân tộc thiểu số khu vực Trường Sơn - Tây Nguyên, cồng chiêng là biểu tượng cho cuộc sống. Cồng chiêng còn thể hiện vị trí, vai trò, đẳng cấp của mỗi gia đình trong cộng đồng dân tộc. Thông thường những người chức sắc, giàu có trong vùng mới có khả năng mua sắm, lưu giữ nhiều bộ cồng chiêng, ché, tố, xà lung...

Ông Điểu Sa Rem luôn trăn trở về cách bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa cồng chiêng cho thế hệ sau

copyright © 2025 powered by Empire777   sitemap