Empire777

Ảnh Internet.Lập biên bản vi phạm 2 ô tô Volkswagen Touareg chứa bản đồ “đường lưỡi bò” phi phápTru kq bdtt

【kq bdtt】Không thể xem nhẹ

khong the xem nhe
Ảnh Internet.
khong the xem nheLập biên bản vi phạm 2 ô tô Volkswagen Touareg chứa bản đồ “đường lưỡi bò” phi pháp
khong the xem nheTrung Quốc mưu đồ gì khi cố tình thúc đẩy “đường lưỡi bò” phi pháp?ôngthểxemnhẹkq bdtt
khong the xem nheTịch thu 7 ô tô xuất xứ Trung Quốc có bản đồ “đường lưỡi bò” phi pháp
khong the xem nheLiên tiếp để lọt “đường lưỡi bò”: Bất cẩn và thiếu trách nhiệm!
khong the xem nheKhông thể xem nhẹ

Đó là tại trang 36 của giáo trình Đọc sơ cấp 1 "Developing Chinese" in hình bản đồ Trung Quốc có "đường lưỡi bò", trong trang 32 giáo trình Nghe sơ cấp 1 "Developing Chinese" cũng có hình ảnh "đường lưỡi bò" với kích cỡ nhỏ hơn. Giáo trình đã được đưa về nhiều năm và giảng dạy nhiều tháng, nhưng nay mới được… sinh viên phát hiện. Không chỉ vậy, trong cuốn giáo trình khác mà trường này đang lưu trữ mang tên "Tổng quan về Trung Quốc" (NXB Đại học Ngôn ngữ Bắc Kinh, 2018), quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa thuộc chủ quyền Việt Nam lại được ghi bằng tên là Tây Sa và Nam Sa.

Sự việc đang diễn ra ở trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội là rất nghiêm trọng. Tuy nhiên, trả lời báo chí, lãnh đạo của nhà trường giải thích rất ngụy biện, đơn giản. Ông Bùi Văn Thanh, Chủ nhiệm Khoa tiếng Trung - tiếng Nhật phát biểu rằng: khi mang cuốn giáo trình này về thấy “bé tí, mờ mờ” nên không ai nghĩ đó là “đường lưỡi bò”. Ngoài ra ông này còn lý giải thêm “chúng tôi chỉ dạy ngữ pháp, không xem kỹ hình ảnh”, giáo viên giảng dạy cũng không biết đó là hình gì…(!?)

Đáng nói hơn, ông Vũ Văn Hóa, Phó Hiệu trưởng trường này nói rằng: Cuốn sách là do phía đối tác Trung Quốc tặng các giảng viên, sinh viên nhà trường khi đoàn sang Trung Quốc. Vậy là một cuốn giáo trình sai phạm nghiêm trọng lại được đưa vào giảng dạy cho sinh viên một cách rất dễ dàng, bỏ qua mọi quy định pháp luật. Theo quy định, giáo trình được đưa vào giảng dạy ở đại học phải được Hội đồng thẩm định nhà trường quyết định. Vậy câu hỏi đặt ra là cuốn giáo trình trên đã được những ai thẩm định, phê duyệt? Bên cạnh đó, vụ việc có dấu hiệu vi phạm Luật Xuất bản vì việc sử dụng sách, giáo trình của nước ngoài phải do đơn vị nhập khẩu có giấy phép nhập khẩu. Hơn nữa, việc nhà trường photo giáo trình bán cho học sinh như vậy cũng có dấu hiệu vi phạm Luật Sở hữu trí tuệ. Không hiểu rõ trách nhiệm của mình cũng như không hiểu rõ quy định pháp luật, ông Hóa còn đá “quả bóng” trách nhiệm cho nhà nước: "Tôi cho rằng cần có cơ quan kiểm soát sách giáo khoa, giáo trình mua từ nước ngoài. Cái này phải thuộc về nhà nước chứ không phải của trường. Chúng tôi không soạn giáo trình này và có soạn cũng không đưa vào bản đồ như vậy".

Nhìn thẳng thực tế, lãnh đạo và cán bộ trực tiếp thẩm định, giảng dạy của trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội non kém trong nhận thức về chủ quyền biển đảo, yếu kém trong quản lý, thiếu ý thức trách nhiệm!

Trong khi vấn đề biển đảo còn rất nóng, Trung Quốc đang không ngừng gia tăng việc tuyên truyền về “đường lưỡi bò” phi pháp, vi phạm nghiêm trọng đến chủ quyền biển đảo của chúng ta với nhiều hình thức, cách thức tinh vi, nham hiểm, thì sự việc ở trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội không thể xem nhẹ, cần phải được làm rõ trách nhiệm của từng cá nhân và xử lý nghiêm khắc.

访客,请您发表评论:

网站分类
热门文章
友情链接

© 2025. sitemap