您现在的位置是:Empire777 > La liga

【kèo trực tuyến bóng đá hôm nay】Giảm khó khăn cho doanh nghiệp: Chính sách triển khai cần linh hoạt, đúng thời điểm

Empire7772025-01-10 15:31:22【La liga】0人已围观

简介Đây là nhấn mạnh của ông Tô Hoài Nam – Tổng thư ký Hiệp hội Doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam - trong kèo trực tuyến bóng đá hôm nay

Đây là nhấn mạnh của ông Tô Hoài Nam – Tổng thư ký Hiệp hội Doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam - trong cuộc trao đổi với phóng viên Báo Công Thương về những khó khăn,ảmkhókhănchodoanhnghiệpChínhsáchtriểnkhaicầnlinhhoạtđúngthờiđiểkèo trực tuyến bóng đá hôm nay thách thức của doanh nghiệp đang gặp phải trước làn sóng dịch Covid-19 thứ tư.

Giảm khó khăn cho doanh nghiệp: Chính sách triển khai cần linh hoạt, đúng thời điểm
Nhiều doanh nghiệp đang gặp khó khăn trước đại dịch Covid-19

Thưa ông, dịch Covid-19 lần thứ 4 đang tiếp tục giáng đòn vào doanh nghiệp, nhất là khối doanh nghiệp thương mại, dịch vụ, khiến cho họ tiếp tục bị rút hết nguồn lực. Ông đánh giá thế nào về thực tế hiện nay của doanh nghiệp?

Có thể nói rằng, trải qua thời gian kể từ khi dịch Covid-19 xuất hiện, sức khỏe của doanh nghiệp trên nhiều lĩnh vực đều bị ảnh hưởng rất nặng nề, nhất là phải kể tới lực lượng doanh nghiệp nằm trong khối dịch vụ, du lịch, vận chuyển, bán lẻ. Tôi muốn nhấn mạnh đến khối kinh doanh này bởi đây là 3 nhóm lĩnh vực có mối quan hệ, gắn bó chặt chẽ trong việc tạo chuỗi cung ứng dịch vụ. Cụ thể, khi hoạt động kinh doanh du lịch bị đóng băng, lập tức đã kéo theo một loạt sự đứt gãy liên hoàn hoạt động của vận chuyển, các hộ bán lẻ tại các điểm du lịch.

Mặt khác, dịch Covid-19 cũng đang tạo ra xu thế tiêu dùng mới, đó là người dân mua sắm trực tuyến nhiều hơn, điều này một mặt tạo hiệu quả trong phòng chống dịch, nhưng cũng đang khiến cho các hộ kinh doanh nhỏ lẻ gặp khó khăn trong việc tiêu thụ hàng hóa. Bên cạnh đó, do diễn biến phức tạp của dịch Covid-19, việc thực hiện giãn cách đã ảnh hưởng lớn đến lưu thông hàng hóa, nguồn cung ứng nguyên liệu thiếu hụt, làm giảm nhịp độ hoạt động của các doanh nghiệp sản xuất. Đặc biệt, do khó khăn của kinh tế nói chung, ngày càng nhiều doanh nghiệp buộc phải tạm đóng cửa và phá sản dẫn tới hàng loạt lao động bị mất việc làm.

Với bối cảnh đó, theo tôi lần thứ 4 bùng phát dịch Covid-19 tiếp tục gây thêm nhiều khó khăn và buộc nhiều doanh nghiệp đứng trước thử thách rất khắc nghiệt.

Vậy, ông có thể đưa ra một dự đoán khả năng đương đầu và cầm cự của doanh nghiệp là như thế nào trong tình hình dịch vẫn có những diễn biến phức tạp?

Thực tế, chúng ta không thể đưa ra một dự đoán cụ thể về khả năng cầm cự của doanh nghiệp theo cảm tính, mà cần có sự đo lường, khảo sát bằng con số cụ thể. Nhưng trước mắt, doanh nghiệp phải dốc hết các nguồn lực để ứng phó cũng như tìm cách để vượt khó như tinh thần của Chính phủ trong phòng chống dịch đó là phải chủ động, tấn công. Từ tinh thần chủ động tấn công trong phòng chống dịch, doanh nghiệp cần khai thác và phát huy mạnh mẽ trong sản xuất, kinh doanh để tránh sự đứt gãy hoạt động sản xuất, giữ chân được người lao động và có sức để phục hồi khi dịch đi qua.

Cùng với sự nỗ lực của doanh nghiệp, theo tôi, Chính phủ đang rất quyết liệt và có chỉ đạo kịp thời trong việc thực hiện mục tiêu kép. Đó là Chính phủ chỉ đạo giải phóng, tiêu thụ hàng hóa cho doanh nghiệp, nhất là đối với các mặt hàng nông sản, trên thực tế không phải vì dịch bệnh Chính phủ mới có những chỉ đạo, điều hành về vấn đề này, mà trong bối cảnh hiện tại thì công tác này cần được tập trung, quan tâm và thực hiện mạnh mẽ hơn.

Đến thời điểm hiện nay, sự kết hợp từ chỉ đạo của Chính phủ và sự chủ động thích ứng, dám nghĩ, dàm làm của doanh nghiệp, chúng tôi tin rằng mục tiêu kép về chống dịch hiệu quả, linh hoạt và duy trì phát triển ổn định của nền kinh tế của chúng ta sẽ thành công.

Với những khó khăn mới của doanh nghiệp, hiện tại, theo ông các cơ chế, chính sách nào cần được triển khai, thay đổi cho phù hợp với tình hình mới?

Trước những khó khăn mà cộng đồng doanh nghiệp gặp phải từ khi dịch Covid-19 xuất hiện và cho đến hiện tại, theo tôi thì việc thay đổi cách thức hỗ trợ của một số chính sách, cơ chế là hết sức cần thiết.

Giảm khó khăn cho doanh nghiệp: Chính sách triển khai cần linh hoạt, đúng thời điểm
Ông Tô Hoài Nam – Tổng thư ký Hiệp hội Doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam

Trước hết là cần tái cấu trúc lại khoản nợ vay ngân hàng mới cho doanh nghiệp đang bị tác động trực diện như các doanh nghiệp trong lĩnh vực dịch vụ, du lịch, vận chuyển. Tiếp sau đó là cần tính toán để chính sách phủ rộng hơn đến nhiều doanh nghiệp, nhiều ngành nghề.

Mặt khác, trong khó khăn hiện nay, cần thiết triển khai chính sách hoãn nộp thuế để giảm áp lực cho doanh nghiệp, như đối với doanh nghiệp lớn, khi áp dụng chính sách này sẽ giúp doanh nghiệp có nguồn vốn để duy trì vòng sản xuất; còn với doanh nghiệp nhỏ, tiềm lực hạn chế giảm bớt áp lực tuân thủ, tập trung tâm lực để vượt qua khó khăn. Thực tế, việc triển khai chính sách này về cơ bản không ảnh hưởng đến nguồn thu ngân sách và quy trình dễ thực hiện, do ít thủ tục; đồng thời đáp ứng được sự mong đợi của doanh nghiệp.

Bên cạnh đó, Chính phủ cần đẩy mạnh hỗ trợ khối doanh nghiệp nhỏ và vừa, tiểu thương trong việc ứng dụng công nghệ số vào sản xuất, kinh doanh, bởi đây là đối tượng đang gặp nhiều rào cản trong việc tiếp cận công nghệ để họ triển khai kênh kinh doanh mới phù hợp với xu hướng tiêu dùng của thị trường trong đại dịch.

Và tôi cũng phải nhấn mạnh rằng, trong khó khăn chính sách ra đời nhưng việc triển khai phải đúng thời điểm, đúng vào giai đoạn doanh nghiệp cần sự hỗ trợ, tiếp sức nhất chứ không chỉ là nằm trên giấy. Theo đó, cần phải có sự tính toán, nhanh nhạy để mỗi chính sách ra đời đều mang lại hiệu quả và có ý nghĩa đối với doanh nghiệp. Đồng thời, phải đa dạng đầu mối trung gian hỗ trợ để doanh nghiệp, người lao động tiếp cận chính sách nhanh, hiệu quả nhất.

Ngoài những chính sách hỗ trợ, nhiều ý kiến cho rằng, việc cắt giảm các thủ tục hành chính cũng sẽ là một chính sách giúp doanh nghiệp phát triển bền vững nhất? Ông đánh giá thế nào về vấn đề này?

Cắt giảm thủ tục hành chính trong bất cứ giai đoạn, thời điểm nào cũng là việc nên làm và trong bối cảnh dịch bệnh, khi mọi hoạt động đang bị gián đoạn thì lại càng phải được đẩy mạnh nhằm hướng tới mục tiêu giảm chi phí, giảm thời gian cho doanh nghiệp khi thực hiện các giao dịch để họ tập trung hoạt động sản xuất, kinh doanh, tìm kiếm các giải pháp trong giai đoạn khó khăn. Qua đó, góp phần bảo vệ quyền lợi ích của doanh nghiệp, cộng đồng kinh doanh, theo đúng chủ trương của Chính phủ.

Đặc biệt, giai đoạn hiện nay, khi hoạt động giao thương truyền thống bị gián đoạn, theo tôi cơ quan quản lý nhà nước cần đẩy mạnh hỗ trợ, giảm bớt các thủ tục hơn cho doanh nghiệp xuất khẩu. Như, các thủ tục hải quan, thuế phải đơn giản hóa hơn, hậu kiểm nhiều hơn để giải phóng hàng hóa nhanh cho doanh nghiệp, cũng như tạo thuận lợi để cho doanh nghiệp nhập khẩu được nguyên liệu đầu vào để tiếp tục duy trì dòng chảy của hoạt động sản xuất.

Về phía Hiệp hội Doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam hiện đang có những hoạt động nào để hỗ trợ cộng đồng doanh nghiệp vượt khó, thưa ông?

Hiện Hiệp hội Doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam tập trung cung cấp thông tin tình hình dịch bệnh, các thay đổi trong sản xuất, kinh doanh, thị trường, xúc tiến thương mại tới doanh nghiệp. Đồng thời, nắm bắt các phản ánh thực tế khó khăn của doanh nghiệp do tác động của dịch Covid-19 để sớm có kiến nghị lên Chính phủ sớm nghiên cứu đưa ra những cơ chế, chính sách phù hợp để hỗ trợ và giảm bớt các áp lực khó khăn cho doanh nghiệp.

Hiện chúng tôi đang rất quan tâm và có những kiến nghị đến việc triển khai hỗ trợ doanh nghiệp giải quyết các vấn đề tiền lương cho lao động mất việc làm, đây không chỉ là việc liên quan đến các quy định của pháp luật mà mang tính nhân văn rất lớn. Qua đó, còn giúp doanh nghiệp giữ chân người lao động để duy trì các hoạt động sản xuất, kinh doanh.

Tuy vậy, chúng tôi cũng mong muốn, Chính phủ cần mở rộng cơ hội để các đối tượng được hỗ trợ lựa chọn các trung gian tiếp cận các chính sách hiệu quả, phù hợp, như có thể tiếp cận chính sách từ cơ quan bảo hiểm xã hội, công đoàn, doanh nghiệp, cũng như tạo cơ chế mạnh mẽ hơn cho đơn vị triển khai chính sách.

Xin cảm ơn ông!

很赞哦!(8)