TheảnhbáodịchcúmAHNđộclựccaogâychếtởđộngvậvđqg tây ban nhao Cục Y tế dự phòng, trường hợp mắc dịch cúm A(H7N9) được phát hiện đầu tiên ở người vào tháng 02/2013 tại Trung Quốc, kết quả theo dõi từ năm 2013 đến đầu năm 2017 đều chưa phát hiện các trường hợp vi rút cúm A(H7N9) gây bệnh và chết ở gia cầm (gia cầm nhiễm vi rút nhưng không có biểu hiện bệnh) cũng như các loài động vật khác, do đó được phân loại là chủng vi rút cúm A(H7N9) độc lực thấp.
Còn tính đến nay, tại Trung Quốc đã đã ghi nhận 1,622 trường hợp mắc cúm A(H7N9), trong đó có 619 trường hợp tử vong (tỷ lệ chết/mắc 38,2%). Số lượng mắc thường tăng cao vào những tháng mùa đông – xuân do điều kiện thời tiết thuận lợi và nhu cầu tiêu thụ gia cầm tăng cao.
Do đó, tính từ 10/01/2017 đến nay, các mẫu vi rút cúm A(H7N9) gây bệnh ở gia cầm đã được phát hiện và như vậy được phân loại là chủng vi rút cúm A(H7N9) độc lực cao.